【số liệu thống kê về benfica gặp rb salzburg】Lao động tự do điêu đứng, thất nghiệp vì dịch Covid
Lao động tự do điêu đứng,độngtựdođiêuđứngthấtnghiệpvìdịsố liệu thống kê về benfica gặp rb salzburg thất nghiệp vì dịch Covid-19
Dịch Covid-19 tiếp tục tác động mạnh đến đời sống, việc làm của hàng triệu người lao động vốn chưa kịp “gượng dậy” sau đợt dịch lần thứ nhất.
Cuộc sống của những người lao động tự do, mưu sinh trên các tuyến phố của Hà Nộivốn đã khó khăn, nay lại càng thêm khó khăn hơn.
Dọc những con phố Hàng Đào, Hàng Ngang kéo dài cho đến chợ Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là nơi mưu sinh của nhiều người bán hàng rong. Họ bán đồ ăn, trà đá hay những món ăn vặt cho khách du lịch và dân hàng phố... Nhưng nay, chỉ còn lác đác vài người tiếp tục bám trụ mưu sinh.
Lao động tự do - chờ việc hoặc cầm cự để qua ngày
Ở một góc khuất cuối phố Hàng Đào, chị Phùng Thị Mơ, bán bún đậu chia sẻ: 25 năm gánh hàng bán khắp các con phố nhưng chưa bao giờ chị thấy buôn bán ế ẩm như bây giờ. Dịch Covid-19khiến nhiều người lao động mất việc, người dân cũng chi tiêu dè dặt hơn.
Gương mặt tỏ rõ sự mệt mỏi, chị Phùng Thị Mơ cho biết: "Tôi chỉ bán cho nhân viên các cửa hàng, trước các cửa hàng ở đây 5 nhân viên, bây giờ chỉ 1-2 nhân viên.
Mà thường có 3 người là họ tự nấu cơm rồi. Nhiều người cứ bảo mình bán được vài cân bún bõ gì, nhưng lãi ít cũng phải bán, không có lấy gì mà ăn. Hôm kia đi còn đủ ăn thôi. Thừa 20 cái đậu mang về sốt cà chua, cắm cơm gia đình ăn".
Còn chị Kiều Thị Hiệp quê ở huyện Hoài Đức, Hà Nội, đang thuê trọ ở Xa La, Hà Đông chia sẻ, hàng ngày dậy sớm, chạy xe hơn 10 cây số lên phố Hàng Ngang để bán hàng.
Gánh hàng của chị là ngô, khoai, sắn và lạc luộc, mỗi thứ một chút. Nhiều hôm ế hàng, tiền chẳng kiếm được bao nhiêu nhưng không thể về quê bởi về quê không có việc, lấy gì nuôi con? Mặc dù, thu nhập giảm đến hơn một nửa, nhưng được đồng nào hay đồng ấy.
"Chồng tôi chạy xe ôm giờ này nhưng ít khách lắm. Tôi vẫn đi chợ, khi nào nhà nước bảo nghỉ thì nghỉ thôi. Nhưng giờ ở nhà không có tiền tiêu, không có đồng ra đồng vào mà chi nhiều khoản. Nói chung chi phí hà tiện, hạn chế tiêu pha. Một tháng còn phải để ra 3-4 triệu gửi về quê cho con", chị Đông nói.
Không chỉ hàng rong, những lao động tự do làm nghề bốc vác, chở hàng thuê ở nhiều tỉnh xa về Hà Nội cũng lao đao vì ít việc. Chợ Đồng Xuân vắng khách, hàng chục người làm nghề bốc vác thuê cũng đã phải chuyển sang làm nguoi vận chuyển hàng vặt hay không tìm được việc gì khác..
Tại các khu vực như cầu Mai Động, cuối đường Trần Khánh Dư…không khó để tìm thấy hàng chục người lao động ngồi chờ việc.
Anh Trần Hướng, quê ở Thanh Hóa, hơn 15 năm làm nghề cửu vạntại Hà Nội cho biết: ngày nắng cũng như ngày mưa, anh cùng một số người khác dậy từ 6 giờ sáng đứng ở ngã tư Phùng Khoang giao với Lê Văn Lương chờ người đến thuê làm việc. Đi làm từ tết chỉ đủ nuôi thân, buồn lắm nhưng vẫn phải cố.
"Anh em bốc vác dạo này ít khách gọi lắm, công việc không có. Ngày kiếm được 300.000-400.000, nhưng cũng có ngày không có người thuê. Phải lên đây đi làm kiếm sống chứ về quê, ruộng bán cho khu công nghiệp rồi. Tôi cũng lo dịch chứ nhưng không đi làm lấy gì mà tiêu, không có tiền sinh hoạt", anh Hướng buồn rầu nói.
Nhữnglao động tự donhư chị Hiệp, chị Mơ, anh Hướng chỉ là 3 trong số hàng nghìn người đang cố cầm cự, mưu sinh trên những con phố của Hà Nội. Mặc dù dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, nguy cơ lây nhiễm cao thì gánh nặng mưu sinh đối với họ càng thêm nặng nề.
Người dân chi tiêu tiết kiệm hơn
Theo nghiên cứu của Mạng lưới Hành động vì Lao động Di cư (M.net) trong tháng 4 vừa qua, hơn 50% lao động di cư ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhất là nhóm lao động phi chính thức ở cơ sở dịch vụ, du lịch, nhóm bán hàng rong. Trong đó, gần 40% người lao động tự do bị mất 100% thu nhập, 12% người lao động mất 75% thu nhập.
Đặc biệt, nhóm bán hàng rong, sau giãn cách xã hội, quay lại công việc hàng ngày thì bị giảm thu nhập bởi nhiều yếu tố như tâm lý và hành vi tiêu dùng của người dân thay đổi.
Đa phần người dân chi tiêu tiết kiệm hơn, chuyển sang mua bán hàng online nhiều hơn… Do đó, thu nhập của nhóm lao động di cư phần lớn giảm từ 20-30%.
Bà Nguyễn Thu Giang, Phó Viện trưởng Viện Sức khỏe cộng đồng ánh sáng cho rằng: Nếu Chính phủ không có biện pháp, chiến lược quyết liệt từ bây giờ thì thời gian tới, lực lượng lao động tự do, nhóm lao động yếu thế sẽ bị ảnh hưởng nặng hơn nữa.
Theo bà Giang, có 3 nhóm giải pháp nhằm hỗ trợ, giúp nhóm lao động tự do, lao động yếu thế vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. "Giải pháp mang tính khẩn cấp tạm thời mà hiệu quả. Thời gian qua hành động của Chính phủ ban hành gói hỗ trợ kịp thời. Thứ 2 giải pháp mang tính lâu bền hơn, là phát triển kinh tế xã hội. Bởi nhóm lao động phi chính thức bị ảnh hưởng lớn, khi mọi khía cạnh của nền kinh tế đi xuống, nhu cầu của người dân giảm xuống, bởi chủ yếu họ cung cấp dịch vụ thông thường, đơn giản của người dân, tay nghề thấp, nền kinh tế phục hồi họ mới có cơ hội cung cấp được", bà Giang phân tích.
"Giải pháp tạo nên việc làm bền vững, cơ hội việc làm bền vững cho nhóm này như: nâng cao kỹ năng tay nghề của họ, khai thác tiềm lực của địa phương như thế nào. nhóm giải pháp này mang tính cốt lõi để chúng ta đứng trước mọi biến động. Đó là tạo ra được thị trường lao động bền vững", bà Giang nhấn mạnh.
Một tin vui đối với người lao động, đó là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã đề xuất Chính phủ thực hiện gói hỗ trợ lần 2 cho người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với số đối tượng được mở rộng hơn lần 1 bao gồm cả lao động tự do mất việc làm với mức hỗ trợ 1 triệu đồng/người/tháng, thời gian hỗ trợ tối đa 3 tháng, thời gian áp dụng từ tháng 9 đến tháng 12.
Theo các chuyên gia, bên cạnh những gói hỗ trợ khẩn cấp, Chính phủ cần có những giải pháp bền vững để người lao động, nhất là lao động khu vực phi chính thức, những đối tượng dễ bị tổn thương nhất không bị rơi vào trạng thái “cùng cực”, để không người dân nào bị bỏ lại phía sau”.
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Bảy giây kinh hoàng xe tải đâm xe khách, xe máy suýt chui gầm
- ·Triệu hồi hàng loạt xe môtô Yamaha tại Việt Nam dính lỗi
- ·Hoảng hốt bà cụ ngã trước mũi xe đang lao tới
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Long An chú trọng phát triển đảng viên trong trường học
- ·Xe Tàu nhái Audi Q5 chỉ bán lỗ 100 triệu sau 4 năm
- ·Isuzu đưa D
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Ra mắt dòng Camry Hybrid lắp ráp nội địa
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Lý do khiến bạn nhất định phải đeo dây an toàn
- ·Khó khăn tài chính, Land Rover 'khai tử' xe địa hình Discovery SVX
- ·Phú Thọ: 'Tăng tốc' chuẩn bị chu đáo cho kỳ thi tuyển sinh lớp 10
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Vỡ mộng xe ô tô 2018 giá rẻ khi thuế 0%
- ·Ngắm kim vàng giọt lệ Honda Super Cub nửa thế kỷ vẫn đẹp long lanh
- ·Ô tô giảm giá ào ào, ế ẩm đầu năm
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Xôn xao xe máy cũ 'còn zin' giá trăm triệu đồng
-
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs West Ham, 21h00 ngày 12/8Soi kèo phạt kèo Nữ Australia vs Nữ Pháp, 14h ngày 12/8Soi kèo phạt góc Stromsgodset vs Valerenga, 23h ngày 5/8Soi kèo phạt góc Chelsea vs Liverpool, 22h30 ngày 13/8Soi kèo phạt góc MU vs Wolves, 2h00 ngày 15/8Soi kèo góc Alaves vs Sevilla, 0h00 ngày 22/8Soi kèo phạt góc Everton vs Fulham, 21h ngày 12/8Soi kèo phạt góc nữ Úc vs nữ Anh, 17h00 ngày 16/8Soi kèo phạt góc Newcastle vs Aston Villa, 23h30 ngày 12/8Soi kèo phạt góc Marseille vs Panathinaikos, 2h00 ngày 16/8