【bảng xếp hạng ngoại hạng nhất anh】Vừa vào lớp 1, nhiều phụ huynh biến con thành 'thợ cày' học thêm kín tuần
(VTC News) - Mong muốn con trai làm quen dần với chữ cái và con số, chị Nguyễn Thị Thu Hoài (37 tuổi, Thường Tín, Hà Nội) quyết định cho đi học con học thêm ngay từ đầu tháng 8. Thế nhưng khi bước vào năm học mới, dù con đã tự tin, chị Hoài vẫn duy trì lịch học đều đặn cho con với 4 buổi học thêm, gồm 3 buổi tối trong tuần và một buổi chiều cuối tuần. Theo quan điểm của chị, con trai phải học kín ngày, kín tuần, mới củng cố được kiến thức. Nếu không học thêm, sẽ không theo được các bạn. "Nhiều hôm tới trường đón con về đi học thêm, con ngây thơ hỏi “lại phải đi học hả mẹ?”. Tôi nghe mà chỉ biết cười trừ. Buổi tối, thấy con bước ra từ lớp học thêm với vẻ mặt phờ phạc, mệt mỏi, tôi không khỏi xót xa nhưng không còn cách nào khác ngoài việc động viên con cố gắng",nữ phụ huynh nói. Chị Hoài kể khi còn nhỏ, gia đình khó khăn, cả chị và chồng đều không có điều kiện được đi học nên có phần thua thiệt hơn so với bạn bè cùng trang lứa. Do đó, hai vợ chồng quyết đầu tư toàn lực cho cậu con trai, không để con thua thiệt bạn bè. Mỗi buổi học thêm của con trai chị Hoài có giá từ 150.000 - 200.000 đồng. Ước tính một tháng gia đình sẽ dành riêng một khoản tiền khoảng 4 triệu đồng để con học thêm. Dẫu tốn kém tiền bạc hay mất nhiều thời gian đưa đón, vợ chồng chị vẫn chưa bao giờ nghĩ đến việc ngừng cho con đi học. Không chỉ chị Hoài, nhiều phụ huynh cho hay, từ đầu năm học mới đến nay, con thường ra khỏi nhà từ sáng và về nhà lúc 7-8h tối, sau đó lại làm bài tập tới 9-10h khuya. Có gia đình cho con học thêm tất cả các buổi trong tuần, thậm chí cuối tuần với lý do sợ con không theo kịp chương trình và các bạn trong lớp. “Lịch học của con chưa là gì so với các bạn trong lớp”, “Phải học kín ngày, kín tuần, mới củng cố được kiến thức” hay “Ở nhà con không tập trung, bố mẹ kèm không nổi”…là những lý lẽ biện minh được một số phụ huynh đưa ra. Theo cô Bùi Thị Nhơn, giáo viên trường Tiểu học Tân Thành A (Bình Phước), khá đông các bậc phụ huynh cho rằng chương trình của các con hiện quá nhanh, quá khó. Do vậy, cần cho con đi học trước chương trình, học thêm đủ các lớp. “Bản thân tôi nhận thấy chương trình tiểu học, đặc biệt là khối lớp 1 hiện nay không nặng, các em hoàn toàn có thể theo kịp, nếu như phụ huynh không đặt nặng về mặt thành tích", cô Nhơn nói. Thế nhưng với tâm lý sợ thua bạn bè, lực học không đủ xuất sắc, nhiều phụ huynh ở thành phố sẵn sàng xếp lịch học của con kín như bưng, thời gian học lên tới 9-10 tiếng/ngày, hơn cả người đi làm, "như vậy là khao khát thành tích, giải thưởng chứ không thực sự lo lắng cho tương lai của con trẻ". Bước vào lớp 1, một số em đã biết đọc, viết, tính toán, vô tình tạo nên sự khác nhau về kỹ năng, nhận thức giữa các học sinh trong cùng một lớp. Tuy nhiên giáo viên sẽ dạy theo chương trình chuẩn theo quy định của Bộ GD&ĐT, chứ không dạy theo những gì học sinh đã biết. Do đó, cha mẹ không nên lo lắng và không cần thiết phải cho con đi học thêm quá nhiều. Đừng biến giáo dục thành cuộc đua khắc nghiệt Chứng kiến những đứa trẻ vừa chân ướt chân ráo vào lớp 1 đã sớm phải bước vào cuộc đua khắc nghiệt mà chính chúng cũng không hiểu lý do, TS Hồ Lâm Giang, chuyên gia tâm lý giáo dục, trưởng ban cố vấn giáo dục Happy Teen xót xa: “Lịch học của đứa trẻ 6 tuổi, đau lòng thay lại nhiều hơn của người trưởng thành đi làm, hay ngay cả một học sinh đang đến tháng cao điểm ôn thi vào lớp 10, ôn thi đại học”. Học tập là hành trình dài, đòi hỏi sự tự thân nỗ lực, sự yêu thích, đam mê. Tiếc là tâm lý sợ thua kém "con nhà người ta" mà nhiều bố mẹ hy sinh chính tuổi thơ con mình để đổi lấy thành tích, sự ngưỡng mộ của xã hội. TS Giang cho rằng, những phụ huynh sắp xếp cho con cái lịch học dày đặc, bản thân họ có lẽ từng nạn nhân của bệnh thành tích, khi chỉ quan tâm tới kết quả học tập mà bỏ qua sự phát triển về thể lực và tinh thần của trẻ. Bên cạnh học kiến thức, trẻ cần được học về cách ứng xử, cách giao tiếp, yêu thương để khám phá và cảm nhận cuộc sống. Tuy nhiên với lịch học dày đặc được phụ huynh sắp xếp như hiện nay, trẻ khó có thời gian nghỉ ngơi trọn vẹn, chưa nói đến việc kết nối với thiên nhiên hay có hoạt động giải trí, thể lực thường xuyên. Với cuộc chạy đua như vậy, các gia đình sẽ có thêm thành tích nhưng cũng sẽ mất nhiều hơn thế, khi tạo ra những đứa trẻ sợ học, sợ tới trường, luôn trong trạng thái mệt mỏi và kiệt quệ. “Chúng ta đã chứng kiến áp lực của các em học sinh cấp 2, cấp 3 trong các kỳ thi vượt cấp. Tuy nhiên, áp lực giờ đã đè nặng tới cả những em với vào lớp 1, thật khiến tim những người lớn, cũng làm người cha người mẹ như tôi thắt lại”, TS Giang nói và mong các bậc phụ huynh hãy cân nhắc, đưa ra sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp vì sự phát triển cân bằng và toàn diện của trẻ.Chuyên gia cho rằng,ừavàolớpnhiềuphụhuynhbiếnconthànhthợcàyhọcthêmkíntuầbảng xếp hạng ngoại hạng nhất anh việc xếp lịch học kín tuần cho con trẻ, nhiều phụ huynh thực chất chỉ đang khao khát thành tích.
相关推荐
-
FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
-
Nợ xấu ‘khủng’: Thống đốc Ngân hàng mổ xẻ nguyên nhân
-
Việt Nam phản đối Đài Loan diễn tập bắn đạn thật ở Trường Sa
-
Nhà vô địch Olympic Paris cầu hôn bạn gái với hàng ngàn bông hồng
-
Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
-
Cháy khách sạn ở Bình Thuận: Cập nhật tin tức mới nhất
- 最近发表
-
- 'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- Có hơn 2.300 xe công dôi dư nhưng vẫn tiếp tục sắm xe công
- Vụ cháy tòa tháp 27 tầng ở London: Cảm động tình mẫu tử thiêng liêng trong phút sinh tử
- Sự cố chạy thận 7 người chết ở Hòa Bình: Bệnh nhân kể lại thời khắc sinh tử
- Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- Khởi tố vụ hàng chục người dân chặn xe trên QL1 ở Hà Tĩnh
- 8 người tử vong khi chạy thận: 1 giám đốc và 2 cán bộ bệnh viện đã bị bắt
- Cách làm bài thi môn Địa lý trắc nghiệm đạt điểm cao
- Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- Thủ tướng bác đề xuất Sở An toàn vệ sinh thực phẩm của TPHCM
- 随机阅读
-
- Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- Sơn móng tay ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản
- Bộ Nông nghiệp đồng ý với đề xuất hạ đê sông Hồng của Hà Nội
- Trên đường về ra mắt gia đình, đôi nam nữ bị tai nạn giao thông tử vong
- Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- Quảng Ninh: ‘Bà hỏa’ thiêu rụi xưởng sản xuất mùn cưa của Công ty CP ECO Việt Nam
- Dự báo thời tiết mới nhất: Bắc Bộ mưa lớn trên diện rộng
- Thủ tục đăng ký logo cho doanh nghiệp
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- Bỏ túi ngay 5 tour du lịch trong nước giá rẻ dịp 30/4
- Tai nạn giao thông khiến 23 người tử vong trong 2 ngày nghỉ lễ
- Dừng thi công Dự án Golden West do ‘dính’ nghi vấn ‘nuốt lời’
- Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- Nâng cao năng suất chất lượng là 'chìa khóa' thành công của doanh nghiệp
- Thủ đoạn mua sắm từ thẻ Visa trộm của kỹ sư phần mềm
- Xe limousine bốc cháy dữ dội sau tai nạn với xe tải, nhiều người bị thương
- Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- Việt Nam cấp miễn phí thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV tháng đầu cho người dùng
- Xế sang của Tổng thống Donald Trump được bán với giá ‘bèo’
- Quốc Cường Gia Lai tạm ứng 50 triệu USD của đối tác để trả nợ ngân hàng
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Ấn Độ: Hoạt động thanh toán kỹ thuật số bùng nổ
- 202 thủ tục hành chính kết nối Cơ chế một cửa quốc gia
- Công nghiệp cơ khí: Khó bứt phá vì thiếu cơ chế
- Tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong lĩnh vực hải quan với các nước trên thế giới
- Kiểm toán nhà nước điểm danh những doanh nghiệp nhà nước thua lỗ nghìn tỷ
- Tổng dư nợ cho vay ước đạt 29.654 tỷ đồng
- Hà Nội: Làm rõ vụ nhập khẩu 1.237 cây thuốc lá từ Dubai về Nội Bài
- Vôi, đôlômit phải được khai thác từ các cơ sở có giấy phép
- Đồng Nai: Ưu tiên doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
- Dịch bệnh tác động đến thu nội địa 2 tháng đầu năm