当前位置:首页 > World Cup > 【kqbd u19 đức】Huy động khoảng 364.585 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới

【kqbd u19 đức】Huy động khoảng 364.585 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới

2025-01-25 20:03:36 [Thể thao] 来源:88Point

nông thôn mới

Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên thúc đẩy vùng sâu,độngkhoảngtỷđồngxâydựngnôngthônmớkqbd u19 đức vùng xa xây dựng NTM. Ảnh: TL Minh họa

2 vùng có 604/1.424 xã đạt chuẩn NTM

Đánh giá tổng kết 10 năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (chương trình NTM) vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) và Tây Nguyên, ông Nguyễn Minh Tiến - Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương cho biết, xây dựng NTM khu vực DHNTB và Tây Nguyên mặc dù có chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn một số khó khăn tồn tại trong việc huy động vốn, tiến độ xây dựng NTM có dấu hiệu chững lại...

Cụ thể, tính đến tháng 8/2019, 2 vùng có 604/1.424 xã (chiếm tỷ lệ 42,41%) được công nhận đạt chuẩn NTM, thấp hơn so với mức đạt chuẩn cả nước (cả nước có 4.522 xã đã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm tỷ lệ 50,8%). “Như vậy, kết quả thực hiện các mục tiêu cơ bản của cả 2 vùng đều thấp hơn so các vùng miền và mặt bằng chung của cả nước; chỉ cao hơn khu vực miền núi phía Bắc và đang là vùng trũng về xây dựng NTM của cả nước” – ông Tiến nhấn mạnh.

Theo báo cáo, tổng nguồn vốn huy động thực hiện chương trình từ 2010-2019 của 2 vùng đạt khoảng 364.585 tỷ đồng (khoảng 17,23% so với cả nước). Tuy nhiên, tính theo từng giai đoạn thì tỷ lệ tổng nguồn lực của 2 vùng so với cả nước đã giảm từ mức 18,4% giai đoạn I xuống còn 16,4% trong 4 năm của giai đoạn II. So với giai đoạn I, vốn ngân sách trung ương giai đoạn II bố trí cho các tỉnh thuộc 2 vùng khoảng 9.084 tỷ đồng (trong đó, giai đoạn II gấp khoảng 2,5 lần so với giai đoạn I).

Trong giai đoạn 2016-2019, vốn đầu tư phát triển được tập trung hỗ trợ một số công trình hạ tầng thiết yếu như nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đường giao thông nông thôn), cơ sở vật chất văn hóa, trường học... Nguồn vốn sự nghiệp được hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với liên kết theo chuỗi giá trị đào tạo nghề cho lao động nông thôn, vệ sinh môi trường nông thôn, chi bảo dưỡng các công trình sau đầu tư trên địa bàn xã.

Ngân sách đối ứng của địa phương giai đoạn 2010-2019 là 20.049 tỷ đồng, trong đó, giai đoạn 2016-2019 gấp 2,1 lần so với vốn hỗ trợ trực tiếp của ngân sách trung ương.

“Nhìn chung, tổng nguồn vốn ngân sách nhà nước các cấp (trung ương và địa phương) bố trí trực tiếp cho xây dựng NTM của 2 vùng đạt khoảng 21 tỷ đồng/xã (trong 9 năm) chỉ bằng 1/2 so với mức 43 tỷ đồng/xã của vùng Đồng bằng sông Hồng, nhưng cao hơn đáng kể so với mức 14 tỷ đồng/xã của vùng miền núi phía Bắc” – ông Tiến nhận định.

Bên cạnh đó, nguồn vốn tín dụng giai đoạn 2016-2019 tương đối lớn (72,6%) chủ yếu của người dân để đầu tư khai thác, nuôi trồng thủy hải sản và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhất là đầu tư phát triển vùng sản xuất tập trung và ứng dụng công nghệ cao. Tỷ lệ vốn huy động từ người dân và cộng đồng giai đoạn 2016-2019 giảm so với giai đoạn 2010-2015.

Mục tiêu có ít nhất 3/13 tỉnh, thành phố hoàn thành xây dựng NTM

Ông Nguyễn Minh Tiến cho biết, vùng DHNTB và Tây Nguyên đề ra mục tiêu cụ thể giai đoạn 2021-2025 có ít nhất 3/13 tỉnh, thành phố được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Các tỉnh, thành phố vùng DHNTB có ít nhất 30% số đơn vị cấp huyện đạt chuẩn NTM; toàn vùng có ít nhất 2 huyện NTM kiểu mẫu. Các tỉnh vùng Tây Nguyên có ít nhất 20% số đơn vị cấp huyện đạt chuẩn NTM; toàn vùng có ít nhất 1 huyện NTM kiểu mẫu...

Theo đó, các địa phương sẽ rà soát và hoàn thành các chỉ tiêu đề ra đến 2020, đồng thời xây dựng chương trình kế hoạch giai đoạn sau năm 2020 hết sức cụ thể, sát với tình hình thực tế, đặc biệt là ưu tiên hỗ trợ thôn, bản khó khăn và một số nội dung của chương trình còn đạt tỷ lệ thấp.

Thời gian tới, 2 vùng này tăng cường thực hiện hiệu quả các giải pháp huy động nguồn lực thực hiện chương trình theo hướng thực hiện lồng ghép, thống nhất cơ chế đầu tư, hỗ trợ trên cùng địa bàn theo cơ chế của chương trình NTM.

Cùng với đó, có chính sách hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho các đơn vị cấp huyện phấn đấu đạt chuẩn NTM và cấp xã phấn đấu xây dựng NTM nâng cao/NTM kiểu mẫu; tận dụng cơ chế bán đấu giá quyền sử dụng đất ở vùng ven biển để đầu tư cơ sở hạ tầng.

Đồng thời, huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với các công trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được ngân sách nhà nước hỗ trợ sau đầu tư và được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, tiếp tục huy động đóng góp của nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện.

Đặc biệt, các địa phương ở 2 vùng này tăng cường công tác giám sát trong xây dựng NTM, trong đó chú trọng quản lý chặt chẽ việc sử dụng các nguồn lực thực hiện chương trình (bao gồm nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn huy động khác).../.

Hiện nay, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai và 3 đơn vị cấp huyện của tỉnh Lâm Đồng đang hoàn thiện thủ tục đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM; có 61 khu dân cư được công nhận đạt chuẩn; 14 thôn, bản khó khăn được công nhận đạt chuẩn NTM theo Đề án 1385 của Thủ tướng Chính phủ.

Khánh Linh

(责任编辑:Cúp C2)

推荐文章
热点阅读