【ngoại hạng china】Đường dây 220kV Bắc Giang – Lạng Sơn: Nguy cơ chậm tiến độ vì vướng mặt bằng
Dự án có quy mô đường dây 220kV Bắc Giang – Lạng Sơn được xây dựng với chiều dài toàn tuyến là 101,ĐườngdâykVBắcGiang–LạngSơnNguycơchậmtiếnđộvìvướngmặtbằngoại hạng china6 km, từ TBA 220kV Bắc Giang (hiện có) đến TBA 220kV Lạng Sơn (xây dựng mới). Tuyến đường dây đi trên địa phận tỉnh Bắc Giang và tỉnh Lạng Sơn.
Theo Ban QLDA các công trình điện miền Trung (CPMB), đơn vị thay mặt Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) quản lý điều hành dự án cho biết: Trên toàn tuyến đã bàn giao mặt bằng được 198/236 vị trí; Đào, đúc móng hoàn thành 174/236 vị trí; Dựng cột hoàn thiện 90/236 vị trí.
Tại tỉnh Lạng Sơn xây dựng 182 vị trí móng với chiều dài khoảng 80 km tại các huyện: Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn. Về giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh còn 33 vị trí móng cột đường dây 220kV các huyện chưa bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư thực hiện xây dựng công trình. Đối với hạng mục bồi thường hỗ trợ hành lang lưới điện 220kV, hiện tiến độ rất chậm, còn 43 khoảng cột thì hành lang lưới điện chưa thực hiện đo đạc kiểm đếm, lập phương án bồi thường hỗ trợ tại các huyện: Hữu Lũng, Chi Lăng.
Nguyên nhân chậm tiến độ do người dân chưa nhận tiền bồi thường hoặc đã nhận tiền nhưng chưa bàn giao mặt bằng. Một số hộ bị thu hồi đất xây dựng móng cột, hành lang đường dây chưa hợp tác trong khâu đo đạc kiểm đếm; một số vị trí cột phải điều chỉnh vị trí hướng tuyến dẫn đến không phù hợp với quy hoạch sử dụng đất…
Thi công đường dây 220kV Bắc Giang – Lạng Sơn đoạn qua địa phận tỉnh Lạng Sơn đang gặp vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng |
Để sớm bàn giao mặt bằng đảm bảo tiến độ thi công và đóng điện công trình đường dây 220kV Bắc Giang - Lạng Sơn theo kế hoạch, EVNNPT kiến nghị UBND tỉnh Lạng Sơn đưa Dự án đường dây 220kV Bắc Giang – Lạng Sơn và TBA 220kV Lạng Sơn vào danh mục các dự án cấp bách của tỉnh cần đẩy nhanh tiến độ GPMB nhằm hoàn thành dự án vào tháng 9/2021.
UBND tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, tham mưu cho UBND tỉnh tháo gỡ kịp thời các vướng mắc trên thực tế của các địa phương. UBND các huyện Hữu Lũng, Chi Lăng khẩn trương tổ chức làm việc với các hộ dân để vận động, giải quyết vướng mắc đối với những hộ dân đã nhận và chưa nhận tiền đền bù phần móng trụ điện mà không bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công. Đồng thời, xây dựng kế hoạch, tổ chức cưỡng chế bảo vệ thi công đối với các trường họp hộ dân cố tình không nhận tiền bồi, không bàn giao mặt bằng thi công trong tháng 7/2021. Tiếp tục kiểm đếm tài sản trong hành lang tuyến cho các khoảng cột còn lại, lập phương án bồi thường trình thẩm định, phê duyệt để chi trả tiền, bàn giao mặt bằng thi công kéo dây trong tháng 07/2021.
UBND huyện Chi Lăng sớm hoàn thiện thủ tục pháp lý đối với các hộ dân không có đất thu hồi mà cố tình cản trở đơn vị thi công vị trí 161-164 để tổ chức bảo vệ, hỗ trợ lực lượng thi công trong quá trình thi công. UBND huyện Cao Lộc sớm phê duyệt phương án bồi thường (đợt 2) và tổ chức chi trả tiền bồi thường cho các hộ dân trong tháng 7/2021. UBND thành phố Lạng Sơn tiếp tục tổ chức chi trả tiền bồi thường cho các hộ dân trong tháng 7/2021.
Ông Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết: Đây là dự án quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, vì thế, lãnh đạo tỉnh rất quan tâm tới tình hình thực hiện xây lắp cũng như tăng cường chỉ đạo công tác giải phóng mặt bằng dự án trong thời gian qua.
Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc góp phần thúc đẩy tiến độ thực hiện dự án, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu UBND các huyện: Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn phải quyết liệt hơn đối với công tác giải phóng mặt bằng; bổ sung nhân lực phục vụ công tác đo đạc kiểm đếm, lập phương án bồi thường, xây dựng phương án bảo vệ thi công…
Về vướng mắc liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu huyện Chi Lăng khẩn trương hoàn thiện hồ sơ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030 để UBND tỉnh phê duyệt làm căn cứ thực hiện thu hồi đất theo đúng quy định. Chủ đầu tư cần phối hợp với chính quyền các huyện trong việc xây dựng kế hoạch chi tiết về thời gian hoàn thành giải phóng mặt bằng các vị trí cũng như tham gia thúc đẩy tuyên truyền giải thích cho người dân hiểu về quy định an toàn trong phạm vi hành lang lưới điện 220kV; chủ động nguồn kinh phí để chi trả kịp thời cho người dân khi có phương án bồi thường được phê duyệt.
Sở Tài nguyên Môi trường rà soát, hướng dẫn các huyện trong việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc. Hằng tháng, các đơn vị liên quan phải báo cáo tình hình giải phóng mặt bằng dự án tại các kỳ họp chuyên đề để UBND tỉnh nắm và chỉ đạo kịp thời.
Đây là các dự án lưới điện cấp bách. Sau khi hoàn thành, Dự án sẽ tiếp nhận toàn bộ Nhà máy điện khu vực tỉnh Lạng Sơn và tăng cường công suất cho phụ tải tỉnh Lạng Sơn và khu vực lân cận, tạo mối liên kết lưới truyền tải trong khu vực; góp phần giải tỏa công suất các nguồn điện trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đấu nối vào hệ thống điện quốc gia.
相关文章
- Người dân đến “bộ phận một cửa” BHXH2025-01-24
Nữ tài xế vi phạm nồng độ cồn ở phố Trần Cung bị phạt thêm 11 triệu đồng
Nữ tài xế vi phạm nồng độ cồn ở phố Trần Cung bị phạt thêm 11 triệu đồng2025-01-24Gia cảnh người bảo vệ tử vong khi cố cứu bệnh nhân có ý định nhảy lầu ở Bắc Kạn
Gia cảnh người bảo vệ tử vong khi cố cứu bệnh nhân định nhảy lầu ở Bắc Kạn2025-01-24Gặp xe chạy ‘rùa bò’ trên cao tốc, bám đuôi thì ức chế, vượt lên lại phạm luật
Gặp xe chạy ‘rùa bò’ trên cao tốc, bám đuôi thì ức chế, vượt lên lại phạm luật2025-01-24Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
Khoảng 21h30 ngày 26/7, ô tô nhãn hiệu Toyota Camry mang BKS 29A-680.XX la2025-01-24Bị cáo Trương Mỹ Lan nói con gái bán tòa nhà 1 tỷ USD ở Hà Nội để khắc phục
Bị cáo Trương Mỹ Lan nói con gái bán tòa nhà 1 tỷ USD ở Hà Nội để khắc phục2025-01-24
最新评论