【soi kèo fluminense】Long An đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học

时间:2025-01-26 23:31:37 来源:88Point

Nông nghiệp công nghệ cao – trọng tâm phát triển

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là một trong những ưu tiên hàng đầu của tỉnh Long An nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tỉnh đã triển khai hàng loạt giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp,đẩymạnhứngdụngtiếnbộkhoahọsoi kèo fluminense hợp tác xã, và các cơ sở sản xuất trong việc đưa công nghệ vào quá trình canh tác, nâng cao chất lượng nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ.

Hiện nay, Long An có 6 doanh nghiệp được chứng nhận là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Các doanh nghiệp này đã đổi mới dây chuyền sản xuất, sử dụng máy móc hiện đại, qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản và mở rộng thị trường tiêu thụ.

Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ xử lý rau, củ, quả trước khi đưa ra thị trường. Ảnh: baolongan.vn

Tỉnh cũng đã phát triển 13 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn và cấp 750.000 tem truy xuất nguồn gốc bằng mã QR. Cùng với đó, Long An đã phối hợp với Ban quản lý An toàn thực phẩm TP HCM khảo sát và trao giấy chứng nhận đủ điều kiện tham gia chuỗi cung ứng cho 10 đơn vị sản xuất các sản phẩm như thịt gà, trứng gà, thịt bò, nước mắm, rau, và chuối.

Tính đến nay, 21 doanh nghiệp và hợp tác xã tại Long An đã được hướng dẫn sử dụng tem điện tử để đảm bảo truy xuất nguồn gốc an toàn cho sản phẩm. Tỉnh cũng có hơn 14.000 ha đất canh tác được cấp mã số vùng trồng, tạo “tấm vé thông hành” cho nông sản xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Australia, và EU. Thanh long của Long An hiện có hơn 200 mã số vùng trồng, chanh có 41 mã, trong khi khoai lang và mít mỗi loại có một mã.

Ông Phạm Văn Tú - nông dân tại ấp 1, xã Lạc Tấn, huyện Tân Trụ, là một ví dụ điển hình trong việc áp dụng công nghệ vào sản xuất. Trước đây, ông Tú canh tác theo phương pháp truyền thống, nhưng với sự hỗ trợ từ các cấp ban ngành ông đã tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật.

Trên diện tích hơn 1 ha lúa và 0,6 ha dừa, ông Tú đã áp dụng quy trình canh tác lúa công nghệ cao với các kỹ thuật tiên tiến như chọn giống chất lượng, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh, và xử lý rơm rạ sau thu hoạch. Kết quả là năng suất lúa của ông tăng đáng kể, giảm chi phí sử dụng giống và phân bón hóa học. Với vườn dừa, ông cũng áp dụng giải pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh, giúp tăng năng suất và chất lượng nước dừa.

Không chỉ dừng lại ở việc tự cải tiến sản xuất, ông Tú còn là Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Nông dân làm giàu tại xã Lạc Tấn. CLB hiện có 28 thành viên, thường xuyên tổ chức họp mặt để hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi cho các thành viên, đồng thời mời các chuyên gia tập huấn về kỹ thuật canh tác mới.

Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Mỹ Thạnh tại xã Mỹ Thạnh, huyện Thủ Thừa, dưới sự lãnh đạo của ông Nguyễn Quốc Cường, cũng là một điển hình trong việc ứng dụng công nghệ cao. HTX có 34 thành viên góp vốn và hơn 100 thành viên liên kết. Ông Cường và đội ngũ HTX đã áp dụng nhiều công nghệ hiện đại, như hệ thống tưới tự động, máy bay không người lái để phun thuốc, và công nghệ ozone xử lý rau củ trước khi xuất bán.

Nhờ vào sự tham gia tích cực vào các hội thảo và tập huấn, HTX Mỹ Thạnh không ngừng học hỏi, cải tiến quy trình sản xuất để đảm bảo chất lượng và an toàn cho nông sản. “Những chuyến tham quan và tập huấn rất bổ ích, giúp chúng tôi tiếp cận nhiều công nghệ mới và hiệu quả,” bà Lê Thị Hằng, Phó Giám đốc kinh doanh của HTX, chia sẻ.

Đẩy mạnh hỗ trợ và đào tạo

Hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An đã tổ chức các hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ bổ sung năm 2024 và năm 2025, trong đó đề xuất đưa vào kế hoạch các nhiệm vụ hỗ trợ HTX ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất, phát triển sản phẩm như hỗ trợ sử dụng phân hữu cơ vi sinh (tại các HTX rau, HTX cây ăn trái,...), ứng dụng đèn led tiết kiệm năng lượng xử lý ra hoa cho cây thanh long (các HTX thanh long tại huyện Châu Thành). Bên cạnh đó, UBND cấp huyện tổ chức thực hiện 1 mô hình trình diễn áp dụng cơ giới hóa (APV) trong việc giảm lượng giống gieo sạ vụ Đông Xuân 2023-2024 và giảm phát thải khí carbon.

Tỉnh cũng hỗ trợ quy trình VietGAP cho các HTX điểm, thúc đẩy mô hình canh tác rau hữu cơ, và sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng như đèn led trong xử lý ra hoa cho cây thanh long tại huyện Châu Thành.

Bên cạnh đó, Hội Nông dân tỉnh tổ chức hàng loạt lớp tập huấn, truyền thông về nông nghiệp công nghệ cao với hơn 596 lượt nông dân tham dự. Các lớp này tập trung vào kỹ thuật trồng lúa, rau, chanh, và thanh long theo hướng công nghệ cao. Hội cũng tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi bò và tôm công nghệ cao, thu hút 441 lượt người tham gia.

Ngoài ra, Hội Nông dân tỉnh còn tổ chức các buổi giới thiệu sản phẩm OCOP và nông sản tiêu biểu, tạo cơ hội để nông dân tiếp cận với thị trường và giao lưu học hỏi. Những nỗ lực của tỉnh Long An trong việc hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đã mang lại những kết quả tích cực, thúc đẩy phát triển bền vững và góp phần xây dựng thương hiệu nông sản Long An trên thị trường quốc tế.

Duy Trinh(t/h)

推荐内容