【vua phá lưới ý】Góp ý quy định cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa của ngân hàng thương mại
Thông tư 40/2016/TT-NHNN và Dự thảo quy định về việc cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hoá đối với khách hàng qua sở giao dịch hàng hoá (SGDHH) ở nước ngoài,ópýquyđịnhcungứngsảnphẩmpháisinhgiácảhànghóacủangânhàngthươngmạvua phá lưới ý hay hợp đồng nhận, thực hiện lệnh mua, bán hợp đồng tiêu chuẩn về phái sinh giá cả hàng hoá.
Tuy nhiên, theo phản ánh của doanh nghiệp, quy định này cần được xem xét ở một số điểm. Thứ nhất, quy định này trùng lặp, chồng chéo với các quy định tại Nghị định 158/2006/NĐ-CP, Nghị định 51/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 158/2006/NĐ-CP. Điều 22.1 Nghị định 158/2006/NĐ-CP quy định hoạt động nhận uỷ thác mua bán hàng hoá qua SGDHH cho khách hàng là một hoạt động kinh doanh của các thành viên kinh doanh thuộc SGDHH. Điều 1.4 Nghị định 51/2018/NĐ-CP (sửa đổi Điều 5 Nghị định 158/2006/NĐ-CP) quy định việc tham gia hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH ở nước ngoài phải thông qua các SGDHH tại Việt Nam.
Tóm lại, hoạt động nhận uỷ thác mua bán hàng hoá qua SGDHH nước ngoài là một hoạt động kinh doanh của thành viên kinh doanh thuộc SGDHH, và phải được thực hiện qua SGDHH. Trong khi đó, Mục 2 Chương II Thông tư 40/2016/TT-NHNN và Dự thảo quy định về hợp đồng nhận, thực hiện lệnh mua, bán hợp đồng tiêu chuẩn về phái sinh giá cả hàng hoá của ngân hàng thương mại. Hoạt động cung ứng hợp đồng này, về bản chất là hoạt động nhận uỷ thác mua bán hàng hoá của thành viên kinh doanh như đề cập ở trên.
Thứ hai, quy định này không phù hợp, thiếu công bằng giữa các ngân hàng thương mại và các thành viên kinh doanh của SGDHH. Các thương nhân khi muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh của SGDHH phải đáp ứng các điều kiện bắt buộc và thực hiện các yêu cầu trong quá trình hoạt động theo quy định của Luật Thương mại, Nghị định 158/2006/NĐ-CP, Nghị định 51/2018/NĐ-CP và quy định của SGDHH.