【kqbd metz】Doanh nghiệp thủy sản “méo mặt” vì ghi nhãn bao bì
VASEP kiến nghị Bộ Y tế chủ trì và chỉ đạo việc có văn bản hướng dẫn cho nguyên liệu,ệpthủysảnméomặtvìghinhãnbaobìkqbd metz thực phẩm nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu, gia công xuất khẩu và nhập kinh doanh để sản xuất tiếp hàng xuất khẩu (tức đều không tiêu thụ trong nước) không phải thực hiện ghi nhãn phụ. |
Nguyên nhân được lực lượng chức năng đưa ra khi lập biên bản doanh nghiệp là bởi doanh nghiệp đã vi phạm quy định nguyên liệu thủy sản nhập khẩu nhập kho phải dán nhãn phụ tiếng Việt.
VASEP cho biết: Theo Điều 10, Nghị định số 89/2006/NĐ-CP, ngày 30-8-2006 của Chính phủ về Nhãn hàng hóa: “Hàng hoá được sản xuất, chế biến tại Việt Nam để xuất khẩu thì tổ chức, cá nhân xuất khẩu hàng hoá phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhãn. Trong trường hợp hàng hoá không xuất khẩu được mà đưa trở lại lưu thông trong nước thì tổ chức, cá nhân đưa hàng hoá ra lưu thông phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này”.
VASEP lập luận: Theo quy định tại Nghị định 89, trách nhiệm ghi nhãn phụ là cho việc đưa hàng hóa ra lưu thông ở thị trường trong nước. Hàng hóa dùng để chế biến hàng xuất khẩu, không lưu thông trong nước thì không phải ghi nhãn phụ tiếng Việt.
Trong khi đó, đa số doanh nghiệp thủy sản nhập nguyên liệu thủy sản để sản xuất, xuất khẩu hoặc nhập kinh doanh để sản xuất tiếp hàng xuất khẩu (đều không lưu thông hay tiêu thụ trong nước), nên không thể có được nhãn phụ tiếng Việt theo quy định.
VASEP kiến nghị Bộ Y tế chủ trì và chỉ đạo việc có văn bản hướng dẫn cho nguyên liệu, thực phẩm nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu, gia công xuất khẩu và nhập kinh doanh để sản xuất tiếp hàng xuất khẩu (tức đều không tiêu thụ trong nước) không phải thực hiện ghi nhãn phụ.
VASEP thông tin thêm: Liên quan tới việc dán nhãn sản phẩm, tại Khoản 1 Điều 5, Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27-10-2014 quy định: “Nội dung bắt buộc phải ghi nhãn: tên sản phẩm; thành phần cấu tạo; định lượng sản phẩm; ngày sản xuất; thời hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản; hướng dẫn sử dụng; tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm; xuất xứ; số Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; các khuyến cáo, cảnh báo an toàn thực phẩm”.
Tuy nhiên, theo VASEP quy định có “số Giấy tiếp nhận công bố hợp quy hoặc xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm” này chỉ đúng khi doanh nghiệp nhập khẩu phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm để tiêu thụ trong nước.
Còn việc nhập khẩu những mặt hàng này để chế biến sản phẩm thủy sản xuất khẩu hoặc làm nguyên liệu sản xuất tiếp thì không phù hợp. Bởi hiện nay chủ yếu các doanh nghiệp thủy sản nhập nguyên liệu thô để có đủ nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, không tiêu thụ trong nước.
Do vậy khi nhập khẩu hàng về không có số Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm ghi trên nhãn.
VASEP kiến nghị Bộ Y tế chủ trì việc điều chỉnh hay bổ sung quy định để không bắt buộc hàng nhập khẩu để sản xuất, xuất khẩu hoặc nhập kinh doanh nhưng làm nguyên liệu sản xuất tiếp phải tuân theo quy định dán nhãn quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT.
Bên cạnh vấn đề ghi nhãn, theo VASEP, hiện nay các doanh nghiệp thủy sản cũng gặp vướng mắc khi triển khai quy định công bố hợp chuẩn hợp quy. Cụ thể, tại Chương 2, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP (NĐ38) quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm áp dụng cho cả hàng nhập khẩu để sản xuất, xuất khẩu, không tiêu thụ trong nước vẫn phải công bố hợp chuẩn hợp qui.
VASEP cho rằng, thực tế, để hoàn thành thủ tục công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, doanh nghiệp phải mất rất nhiều thời gian (thường là khoảng 1 tháng) với nhiều loại giấy tờ kèm theo và phát sinh chi phí lưu kho, lưu bãi, thậm chí có thể làm mất cơ hội kinh doanh doanh nghiệp không nhận hàng kịp nên không giao hàng nhanh theo yêu cầu khách hàng.
Trong khi hàng nhập khẩu này là nguyên liệu sản xuất tiếp và để xuất khẩu chứ không tiêu thụ nội địa. Khi nhập khẩu, doanh nghiệp vẫn tuân thủ đầy đủ các yêu cầu kiểm tra Nhà nước về hồ sơ và kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm.
Xuất phát từ những yếu tố trên, VASEP kiến nghị Bộ Y tế chủ trì và trình Dự thảo sửa đổi, bổ sung NĐ38 để với hàng nhập khẩu nhằm mục đích sản xuất, xuất khẩu hoặc nhập kinh doanh nhưng làm nguyên liệu sản xuất tiếp thì không cần phải thực hiện thủ tục công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
-
Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹAndroid lập kỷ lục buồn, số fan chuyển sang iPhone tăng mạnhSamsung Galaxy S24 Ultra sắp có cập nhật lớn về cameraLàm thế nào để sử dụng iMessage trên máy tính WindowsNữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởngSamsung Galaxy Z Fold 6 bản Ultra chỉ có ở Trung Quốc và Hàn QuốcTrung Quốc khai quật xưởng chế tác ngọc bích 3.400 năm tuổiLỗi màn hình xanh khiến hàng triệu máy tính 'treo', hãng hàng không tê liệtBão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướngOpenAI phát triển công nghệ suy luận mới cho trí tuệ nhân tạo
下一篇:Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam phục vụ thiết thực người dân, doanh nghiệp
- ·Gợi ý cách cài định vị giữa 2 điện thoại OPPO đơn giản
- ·Sự cố 'màn hình xanh' làm khổ vô số nhân sự IT thế nào?
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Di chuyển bằng xe máy tiện lợi trên VietinBank iPay Mobile, tặng ngay 10 chuyến
- ·Cách chuyển dữ liệu từ OPPO sang iPhone
- ·Samsung Galaxy S25 Ultra lộ thiết kế mới dễ cầm nắm hơn, đi ngược lại S24 Ultra
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Bị OpenAI 'cấm cửa' sẽ giúp ngành AI Trung Quốc đột phá?
- ·Android lập kỷ lục buồn, số fan chuyển sang iPhone tăng mạnh
- ·iPhone SE 4 ra mắt đầu năm sau, màn OLED, chip giống iPhone 16
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Làm thế nào để iPhone đọc văn bản cho bạn nghe
- ·Bộ nhớ điện thoại 256GB có đủ dùng?
- ·Tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Hướng dẫn cách kiểm tra chip điện thoại Samsung
- ·Bộ nhớ điện thoại 256GB có đủ dùng?
- ·Chỉ trong 1 tháng phát hiện 28 website giả mạo ngân hàng
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Du thuyền khám phá Disney tới Châu Á
- ·Hướng dẫn cách vệ sinh chân sạc iPhone hiệu quả
- ·Samsung Galaxy Z Fold 6 và Z Flip 6 không được ưa chuộng như kỳ vọng
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Samsung Galaxy S25 Ultra lộ thiết kế mới dễ cầm nắm hơn, đi ngược lại S24 Ultra
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Cách khắc phục lỗi chụp cam thường iPhone bị lệch mặt
- ·Cách đổi đơn vị đo lường trên iPhone cực đơn giản
- ·Samsung bị chê 'trơ trẽn' khi sao chép đồ Apple
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·iPhone 17 Slim sẽ tập trung vào thẩm mỹ, đắt hơn Pro Max nhưng chỉ có 1 camera
- ·Yêu cầu Youtube đảm bảo quyền lợi nội dung số cho doanh nghiệp Việt Nam
- ·Ông lớn thương mại điện tử Trung Quốc bóp nghẹt các đối thủ toàn cầu thế nào?
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Samsung muốn làm điện thoại gập siêu mỏng chỉ 7 mm