【nhận định bóng đá anh hôm nay】Sếp Savills: Người dân vẫn chuộng đi chợ hơn là vào trung tâm thương mại
Những ngày qua,ếpSavillsNgườidânvẫnchuộngđichợhơnlàvàotrungtâmthươngmạnhận định bóng đá anh hôm nay từ khóa “chợ An Đông” đang trở thành tâm điểm của dư luận. Dù khởi nguyên của sự việc bắt nguồn từ nhiều yếu tố, nhưng đây cũng là dịp để nhìn lại thị trường bán lẻ Việt Nam. Thị phần giữa hai phân khúc "Truyền thống" với những khu chợ quen thuộc, và "Hiện đại" cùng các trung tâm thương mại, siêu thị tiện nghi đang có sự biến chuyển dần dần nhưng rõ rệt.
Truyền thống và Hiện đại – Bên nào thắng thế?
Với việc quay trở lại thứ hạng 6 trên toàn thế giới theo Chỉ số phát triển bán lẻ năm 2017 của AT Kearney, Việt Nam có nhiều tiềm năng trở thành điểm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp bán lẻ như: niềm tin của khách hàng, sự bùng nổ của thương mại điện tử, tự do thương mại và hạ tầng cơ sở liên tục được nâng cấp và phát triển. Thêm vào đó, thị trường bán lẻ tại Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển bởi mật độ bán lẻ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hiện vẫn còn khá thấp, mới chỉ khiêm tốn ở mức từ khoảng 0,26 và 0,12 m2 bán lẻ/người, thấp hơn nhiều so với các thành phố khác trong khu vực như Bangkok, Singapore và Kuala Lumpur.
Hiện tại, nhiều thống kê cho thấy nhóm Truyền thống vẫn chiếm ưu thế bởi tần suất người tiêu dùng đi mua sắm thực phẩm vẫn lựa chọn vào các khu chợ hơn là đi vào siêu thị hay cửa hàng tiện lợi. Nhóm Hiện Đại đang chiếm khoảng 25% thị phần, tuy nhiên, nhóm này đang có những bước phát triển nhanh chóng.
Theo thống nghiên con số dự báo của Viện Nghiên cứu Thương mại thuộc Bộ Công Thương, giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng thương mại bán lẻ của Việt Nam dự kiến đạt khoảng 11,9%/năm với quy mô thị trường khoảng 179 tỉ USD vào năm 2020. Dù chỉ số này chỉ tương đương thị trường Thái Lan vào năm 2016, thế nhưng, tiềm năng dành cho Việt Nam vẫn còn được nhiều nhà đầu tư đánh giá cao bởi yếu tố quan trọng như dân số “vàng”, đô thị hóa nhanh chóng tạo đà tăng trưởng thu nhập cho người dân.
Hiện nay, tình hình bán lẻ trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang bị ảnh hưởng rất nhiều bởi kênh bán hàng qua internet. Chỉ còn lại 3 năm để chúng ta tăng gấp đôi so với hiện tại, quả thực đây là một thách thức cho thị trường VN.
Giá thuê – con số nói gì?
Xét về giá thuê mặt bằng bán lẻ tại các khu vực, chúng ta có thể thấy rằng chính cơ chế thuê sẽ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành giá thuê. Đối với các trung tâm hay mặt bằng thương mại (shopping mall), giá thuê giao động từ khoảng100-130$/m2, áp dụng cho tầng thấp. Cơ chế thuê chủ yếu là cố định (fixed rent) trên m2 và việc hình thành giá thuê tùy vào vị trí và thương hiệu của chính TTTM. Ngoài ra, các TTTM ngoài trung tâm có mật độ dân cư đông đúc giá dao động từ khoảng 40$/m2- 60$/m2 như Q10, Q5, còn lại Q2,Q9,Quận Gò Vấp hay Thủ Đức giá chỉ tầm khoảng 25USD/m2-35USD/m2.
Đối với phân khúc những tổ hợp mua sắm, kiosk (department store) nằm trong khu TTTM, hình thức tính tiền thuê chủ yếu dựa vào hình thức chia Doanh thu và kèm theo Doanh thu tối thiểu. Mức chia Doanh thu dao động từ 18%-25%, tùy vào tên tuổi mỗi thương hiệu và nếu so sánh với fixed rent, thì mức Doanh thu tối thiểu thông thường thấp hơn khoảng từ 20%-30%.
Ông Phạm Thái Bình, Trưởng Bộ phận Bán lẻ, Savills TP.HCM |
TTTM-trung tâm mua bán sỉ có thể đơn cử những tên tuổi quen thuộc như Saigon Square, Bến Thành, Lucky plaza, Taka plaza, An Đông, Bình Tây. Hiện nay giá thuê cao nhất là Bến Thành, từ xấp xỉ 30 triệu – 50 triệu, các trung tâm còn lại từ khoảng 10triệu - 27triệu, tùy vào vị trí. Bên cạnh giá thuê, mô hình này có thêm một hình thức là sang nhượng quầy hàng với diện tích từ 2-4m2, ví dụ như Bên Thành có giá từ khoảng 1,2 tỉ -2,5 tỉ, và các trung tâm khác từ khoảng 10.000USD-25.000USD.
Cạnh tranh nội ngoại – Chọn sân để chơi?
Thị trường bán lẻ VN mở cửa chính thức vào năm 2015. Tuy nhiên, trước thời điểm đó chúng ta đã có sự hiên diện của Siêu Thị Cora - tiền thân của BigC ngày nay và Siêu thi Metro nay đổi thành Mega Market.
Cuộc chơi bán lẻ đã chính thức khởi động từ năm 2014, khi thị trường Việt Nam chào đón những thương hiệu lớn như Aeon, Central Group, Tập đoàn TCC (Thái Lan), hay Auchan. Và trong thời gian qua, chúng ta cũng đã chứng kiến nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) diễn ra trên rất nhiều lĩnh vực mà trong đó nội cộm là các thương vụ mua lại Metro, BigC, Nguyễn Kim. Nhiều chuyên gia đã nhận định, đây là bước đi khôn ngoan của các thương hiệu lớn. Có thể thử làm một phép tính cho một nhà bán lẻ phát triển từ số 0, họ sẽ phải mất công sức xây dựng, tìm hiểu nghiên cứu thị thiếu tiêu dùng của người Viêt Nam, chưa nói đến vô vàn các thủ tục giấy tờ… Quan trọng nhất chính là thời gian để thị trường nhận diện cũng như chấp nhận thương hiệu. Đây cũng là bài học của rất nhiều nhà bán lẻ đi trước nên việc mua lại xem như vừa nhanh chóng, dễ dàng và an toàn. Nhanh ở đây là nhanh chiếm thị phần, dễ dàng ở việc thâm nhập vào thị trường và an toàn là nhìn ra ngay được tình hình thực tế trước khi đi đến quyết định. Nghe thì có vẻ đơn giản, thế nhưng, mỗi thương vụ M&A đều phải tốn trung bình từ 3-5 năm mới đi đến kí kết hợp đồng.
Bên cạnh nhưng tên tuổi đã đề cập bên trên, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng trông đợi những động thái từ các “ông lớn” như Walmart, Tesco hay Carefour. Dù đã phát triển mạnh, nhưng dường như trải nghiệm của các thương hiệu này tại thị trường Châu Á không mấy suôn sẻ, bởi đặc thù văn hóa đa dạng, cộng với tác động khủng hoảng ngay trên sân nhà, nên khả năng phải cần thêm thời gian để củng cố.
Như vậy, các DN bán lẻ Việt Nam đang ở đâu và làm gì trước nguy cơ: sân nhà không còn là ưu thế? Có lẽ, mỗi nhà bán lẻ cần tự tìm cho mình một hướng đi an toàn, như việc tránh đối đầu và hướng tới các thị trường mà các đối thủ ngoại chưa có kế hoạch thâm nhập, như các tỉnh và vùng xa, để tận dụng tối đa lợi thế nắm vững văn hóa tập quán, vùng miền. Bên cạnh đó, phần lớn nhiều nhà bán lẻ Việt Nam chỉ đang ở quy mô trung bình và nhỏ nên việc “chọn sân để chơi” cũng là điều nên cân nhắc.
Bên cạnh đó, các nhà cung cấp hay sản xuất cho thị trường bán lẻ cũng đang phải đối mặt vô vàn khó khăn, khi các DN bán lẻ ngoại luôn đi song hành cùng các nhà cung cấp ngoại với tỉ lệ 1/3, tương đương với nhà cung cấp nội cũng như các nước trong khu vực. Nghe thì rất hợp lý và công bằng nhưng đằng sau đó luôn là một câu chuyện không hồi kết. Thí dụ điển hình là việc các siêu thị ngoại cạnh tranh nhau bằng loại hình Own brand (nhãn hàng riêng của Siêu thị) với tiêu chí rẻ, chất lượng, mẫu mã đẹp và luôn được ưu tiên điểm trưng bày tốt. Điều này vô hình dung đang tạo nên làn sóng cạnh tranh trực tiếp, phần nào ảnh hưởng đến các nhà cung cấp nội. Khi không còn đủ sức cạnh tranh, các DN nội phải chuyển thành đơn vị gia công cho chính các DN ngoại bán lẻ này.
Trên thực tế, tình trạng “làm chủ chuyển sang làm thuê” đã không còn xa lạ và ngày một nhân lên khi các nhà sản xuất muốn tồn tại. Song song đó, để cạnh tranh trực tiếp với các nhà cung cấp ngoại, thực sự chúng ta vẫn còn nhiều việc phải bàn đến như chất lượng sản phẩm, mẫu mã, xuất xứ… Lúc này, giá cả đã không còn là yếu tố quan trọng và để tồn tại, các doanh nghiệp nội sẽ không chọn cách đối đầu với các nhà cung cấp ngoại mà chọn đối thủ ngang tầm hơn, dẫn đến tình trạng “quân ta đánh quân mình” để tìm cơ hội. Và chuyện các nhà bán lẻ nội “ngồi lại bên nhau”, liên kết hợp sức lại trở nên khá thiếu thực tế, xa vời trong giai đoạn có thể gọi là sống còn này.
Tuy nhiên, vẫn có một điểm sáng trong cuộc cạnh tranh, đó là lợi thế hay những ưu đãi về hàng hóa, dịch vụ dành cho người tiêu dùng trở nên phong phú và đích thực hơn bao giờ hết. Theo số liệu bộ phận Bán Lẻ Savills nghiên cứu, thời gian tới sẽ là cuộc chạy đua hứa hẹn nhiều bất ngờ của Emart, BigC, Coopmart, Satra… trên con đường chinh phục thị trường Việt nhiều thách thức nhưng cũng lắm tiềm năng
-
Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh HóaNhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơnChỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa ThuNga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạngAustralia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư daNguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk NôngTác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địchCần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch CovidSiêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
下一篇:Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016