【mu vô địch ngoại hạng anh bao nhiêu lần】Châu Âu và cuộc khủng hoảng niềm tin
Nhiều người dân tại Lục Địa già cảm thấy rằng “vị thế” trước đây không còn được duy trì trong một thế giới mới thiếu niềm tin,âuÂuvàcuộckhủnghoảngniềmu vô địch ngoại hạng anh bao nhiêu lần định hướng và sự thống nhất.
Các quốc gia như Hy Lạp và Ý đang chật vật với những hậu quả của khủng hoảng tài chính, suy thoái và thất nghiệp. Trong khi đó, hàng triệu các doanh nghiệp vừa và nhỏ là xương sống của những nền kinh tế tại Châu Âu đang đối mặt với khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng hoặc “mắc kẹt” trong các chính sách và quy định.
Từ các nhà đầu tư, học giả, chính trị gia và các doanh nhân đều đồng ý rằng điều mà Châu Âu cần chính là đầu tư, việc làm, đổi mới và một cơ chế tốt hơn để đối mặt với các cuộc khủng hoảng trong tương lai. Và điều quan trọng chính là niềm tin có thể giành lại vị thế vốn có trước đây trong một trật tự thế giới mới.
Với nhiều vấn đề từ khủng hoảng nhập cư đến quan hệ với Nga, hiện Châu Âu đang có cơ hội để chứng tỏ với thế giới khả năng “xử lý” của mình.
Với quy mô kinh tế lên tới 15,5 nghìn tỷ USD năm 2015, Liên minh Châu Âu là một trong những thế lực kinh tế quyền lực nhất trên thế giới, vượt quy mô 10,3 nghìn tỷ USD của Trung Quốc, tuy nhiên, nhỏ hơn quy mô của 17,4 nghìn tỷ USD của Mỹ.
Châu Âu là quê hương của nhiều thương hiệu toàn cầu từ các thương hiệu xe hơi như Citroen của Pháp, Fiat của Ý và thương hiệu đang gặp rắc rối Volkswagen của Đức, đến các thương hiệu cao cấp đình đám khác như Nestle, Novartis và Astra-Zeneca, chứng tỏ rằng Châu Âu cũng có thể làm những việc vượt ngoài giới hạn.
Tuy vậy, CEO của những tập đoàn lớn nhất Châu Âu cho rằng thành công của Châu Âu phần lớn là nhờ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 90% tổng số doanh nghiệp là trụ cột của tăng trưởng kinh tế.
Theo số liệu của Ủy ban Liên minh, trên toàn Châu Âu trong năm 2013; 21,6 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực phi tài chính đã tạo ra việc làm cho 88,8 triệu người và tạo ra giá trị gia tăng 3,666 nghìn tỷ euro.
Điều gì đang cản trở Châu Âu?
Mặc dù cơ hội hiện hữu ở nhiều ngành kinh tế riêng lẻ, tình hình kinh tế vĩ mô của Châu Âu dường như thiếu sự ổn định và chắc chắn.
Nền kinh tế Châu Âu tổng thể đang phục hồi một cách chậm chạp. Số liệu mới nhất cho thấy GDP của khu vực đồng tiền chung Châu Âu với 19 quốc gia thành viên tăng 0,3% trong quý 2, GDP của Liên minh Châu Âu với 28 thành việc tăng trưởng 0,4% so với quý trước đó.
So với cùng kỳ năm trước, kinh tế của Liên minh Châu Âu tăng trưởng 1,6% trong quý 2, một mức khá khiêm tốn so với tốc độ 7% của Trung Quốc và 3,6% của Mỹ.
Điều đáng chú ý là tăng trưởng của các nước thành viên trong Liên minh Châu Âu đang phân hóa rõ rệt. Các nền kinh tế lớn như Đức, Pháp và Ý chỉ đạt con số tăng trưởng thấp, trong khi những câu chuyên tăng trưởng đầy bất ngờ đang diễn ra ở Cộng hòa Séc, Hungary, Latvia, Romania và Ba Lan.
Câu chuyện nước Ý
Nước Ý, nền kinh tế lớn thứ 3 ở khu vực đồng tiền chung Châu Âu và là quốc gia có khối nợ cao thứ 2 sau Hy Lạp, là một điển hình cho những vấn đề mà Châu Âu đang gặp phải.
Ý cũng như các quốc gia thành viên khác trong khối đang đối mặt với các vấn đề điển hình như phân hóa kinh tế và rắc rối nhập cư. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ, đóng góp tới 80% GDP, trong vài năm qua chật vật đối mặt với khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng khi nền kinh tế nước này rơi vào suy thoái.
Theo Jack Allen, nhà kinh tế của Capital Economics, những yếu tố đang cản trở kinh tế Ý đầu tiên chính là cầu trong nước, tỷ lệ thất nghiệp cao, tăng trưởng thu nhập yếu…Thêm vào đó là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế thấp và hệ thống ngân hàng bị đè nặng bởi tỷ lệ nợ xấu cao.
Nhập cư cũng là vấn đề đau đầu, cùng với dân số già hóa và thấp nghiệp.
Trong năm 2014, số liệu cho thấy chi 509.000 trẻ em được sinh ra tại Ý, một con số thấp đáng báo động, thấp nhất kể từ khi thống nhất năm 1861. Trong tháng 8 năm nay, tỷ lệ thất nghiệp của Ý là 11,9% và có tới 40,7% người trẻ dưới 25 tuổi không kiếm được việc làm, theo số liệu của Eurostat.
Những vấn đề của Ý, nhìn rộng hơn, cũng chính là những vấn đề mà các quốc gia Châu Âu khác đang đối mặt. Tuy nhiên, các nền kinh tế mới nổi trong khu vực như Cộng hòa Séc, Croatia, Slovakia đang là trở thành điểm sáng của khu vực. Con đường đến phục hồi của khu vực được dự báo sẽ còn khá dài trước mắt./.
Mai Linh (Theo CNBC)
-
Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạnHội Cựu chiến binh TP.Thủ Dầu Một: Giúp cảm hóa 15 đối tượng lầm lỗiNhững dự án chung cư giữ nhịp thị trường bất động sản phía NamThí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại; Đấu giá đất Hoài Đức (Hà Nội) dần “hạ nhiệt”Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?Bất động sản Cần Thơ “khát” sản phẩm đất nền chuẩn chỉnhĐã huy động gần 220.000 tỷ đồng trái phiếu Kho bạc qua đấu thầuCần Thơ phân cấp tiếp nhận bàn giao quản lý đối với các khu đô thị, dự án nhà ởĐoàn tàu metro Bến ThànhCảnh giác thủ đoạn làm giả sổ đỏ lừa bán đất giá rẻ
下一篇:Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Đẩy mạnh việc xây dựng mã số an sinh xã hội
- ·Sống gần khu vực khai thác đá: Vừa lo bụi, vừa sợ tiếng ồn...
- ·Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc khai báo tạm trú
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Thực hiện tốt công tác hòa giải tranh chấp lao động: Góp phần hạn chế đình, lãn công
- ·Dẹp loạn lướt sóng nhà đất sau những phiên đấu giá “bạo phát, bạo tàn”
- ·M&A bất động sản công nghiệp ngày càng mạnh mẽ
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Cần làm rõ việc “mập mờ” thu lệ phí ở khu nhà ở an sinh xã hội Định Hòa
- ·Tạo mảng xanh cho đô thị: Cần sự chung tay của chính quyền và người dân
- ·Quảng Ngãi rộng cửa đón nhà đầu tư
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Một kiểu bôi bẩn đường phố!
- ·Giá bất động sản Việt Nam tăng nhanh hơn cả Mỹ, Úc, Nhật Bản
- ·Dầu Tiếng: Nghị định 100 tác động tích cực đến tình hình trật tự an toàn giao thông
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Thị trường bất động sản đang có lợi cho người đầu cơ
- ·Doanh nghiệp địa ốc tung chiêu hút khách hàng cuối năm
- ·Chốt giá bán điện của dự án điện gió khu du lịch Khai Long
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Bụi từ “Đại công trường” vây nhà dân: Cần khẩn trương có giải pháp khắc phục
- ·Hiệu quả từ mô hình “Camera giám sát an ninh” ở các khu nhà trọ
- ·Lòng trắc ẩn có cần mặc cả?
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Tạm dừng buổi đấu giá cổ phần lần đầu của Vigecam
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Gia tăng lượng bất động sản tồn kho khu vực phía Nam
- ·Bộ Xây dựng: Giá nhà sẽ tăng 15
- ·Vì sao bãi đỗ xe 166 Hải Phòng làm “nóng” kỳ họp HĐND Thành phố Đà Nẵng?
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Thông tin tiếp theo vụ cơ sở mua mủ cao su gây ô nhiễm: Địa phương khẩn trương vận động di dời
- ·Hà Nội sẽ lựa chọn nhà đầu tư chiến lược thực hiện các dự án dịch vụ, du lịch trọng điểm
- ·Tuần tra vũ trang, phòng chống tội phạm: Góp phần giữ gìn an ninh trật tự
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Thực tập phương án PCCC&CNCH tại Công ty TNHH Aeon Việt Nam