【ket qua hang nhat vn】Năm 2019: Trung Quốc đã thua trong hai cuộc đấu quan trọng

  发布时间:2025-01-09 12:24:49   作者:玩站小弟   我要评论
Ngân hàng Trung ương Trung QuốcTướng Mỹ lo ngại về sự nguy hiểm của Trung Quốc và Nga trong vũ trụHả ket qua hang nhat vn。
nam 2019 trung quoc da thua trong hai cuoc dau quan trong
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc
nam 2019 trung quoc da thua trong hai cuoc dau quan trongTướng Mỹ lo ngại về sự nguy hiểm của Trung Quốc và Nga trong vũ trụ
nam 2019 trung quoc da thua trong hai cuoc dau quan trongHải quan Mỹ thu giữ hàng nghìn chứng minh thư giả từ Trung Quốc
nam 2019 trung quoc da thua trong hai cuoc dau quan trongRau quả sang Mỹ tăng mạnh không bù nổi hao hụt từ Trung Quốc

Việc có được đồng tiền được chấp nhận trên toàn cầu sẽ mang lại các lợi thế tài chính,ămTrungQuốcđãthuatronghaicuộcđấuquantrọket qua hang nhat vn tiền tệ và địa chiến lược mà Trung Quốc cần để thực thi nỗ lực tái cân bằng nền kinh tế hướng tới tiêu dùng và dịch vụ. Khi mất đi những lợi thế này, giới lãnh đạo Trung Quốc trở nên hoang mang và suy yếu.

Trong cuốn “Sự trỗi dậy của Trung Quốc với logic của chiến lược”, tác giả Edward Luttwak đã nêu chi tiết các lý do dẫn tới sự thiển cận như vậy trong phương cách lãnh đạo chính trị của Trung Quốc. Các tác giả đã nghiên cứu những giới hạn trong tư tưởng chiến lược của người Hán về kinh tế, ngoại giao và quân sự vốn làm phá hỏng các nhiệm kỳ của các nhà lãnh đạo Trung Quốc trước đây. Người Mỹ đã “nhảy vào” đảm nhiệm vai trò lãnh đạo toàn cầu sau khi sự chi phối của Anh tại Suez sụp đổ. Lý do ẩn sau sự loạng choạng trong hành vi của Trung Quốc là giới lãnh đạo chính trị Bắc Kinh cho rằng họ đã đạt được quyền lực sánh ngang với Mỹ. Các nhà chiến lược hàng đầu của Trung Quốc tự nhận rằng họ ở vào vị trí vượt trội mà không bị “trộn lẫn” với các thành tựu văn hóa vốn là nền tảng cho sự chi phối thương mại của Mỹ. Ý tưởng đơn giản về sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau khiến giới lãnh đạo chính trị Bắc Kinh phớt lờ sự khác biệt sâu sắc giữa các cơ chế của Mỹ và Trung Quốc.

Cơ chế thương mại của Mỹ vốn đã rất hoàn thiện, với những đặc trưng về dân sự và quản trị. Trong khi đó, cơ chế mới nổi của Trung Quốc, được thúc đẩy chủ yếu bởi xuất khẩu trong một nền kinh tế bị kiểm soát, không hề hoàn thiện cả về kinh tế lẫn tài chính. Nếu nhìn thoáng qua hệ thống ngân hàng hay các thị trường vốn của Trung Quốc, người ta có thể suy nghĩ sai lầm rằng hai cơ chế của Mỹ và Trung Quốc đều ngang hàng nhau. Tuy nhiên, hiện có sự khác biệt sâu sắc về xã hội, pháp lý và thể chế giữa hai cơ chế. Điều này bị giới lãnh đạo chính trị Trung Quốc phớt lờ trong suốt năm 2019 và hậu quả của nó sẽ kéo dài tới nhiều thế hệ sau.

Nếu nhìn vào các đối thủ chính trị của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong đảng Dân chủ, người ta có thể thấy rằng nhiệm kỳ Tổng thống của ông đã làm thay đổi suy nghĩ của người Mỹ về giới lãnh đạo Trung Quốc. Chắc chắn, không một đối thủ nào trong đảng Dân chủ muốn tìm cách đảo ngược cuộc chiến thuế quan do Mỹ dẫn đầu hoặc chiến lược chia tách Mỹ khỏi Trung Quốc. Hiện tại, Bắc Kinh vẫn chưa đưa ra quan điểm chính sách rõ ràng để đối phó với tất cả sáng kiến do Mỹ dẫn đầu chống lại Trung Quốc. Lý do ở đây là rất rõ ràng và rất đơn giản, đó là giới cầm quyền Bắc Kinh, giống như nước Anh thời Edwardian, chỉ tìm cách củng cố ý tưởng về Trung Quốc vĩ đại hơn dưới sự lãnh đạo của người Hán. Trung Quốc hiện có thể theo đuổi nhiều cải cách chính sách để giảm thiểu cuộc khủng hoảng hiện nay, nhưng phần lớn trong số các cải cách đó không thể được giới lãnh đạo Bắc Kinh chấp nhận. Trung Quốc có thể cải cách ngành ngân hàng và cơ chế đồng nội tệ để người dân hưởng lợi từ nguồn đầu tư cá nhân. Hiện tại, ngành ngân hàng của Trung Quốc chỉ được coi là công cụ để phân bổ nguồn vốn của nhà nước. Giới lãnh đạo Trung Quốc hiện nay không bày tỏ sự mong muốn theo đuổi các cải cách thực sự mà sẽ giải quyết lỗi hệ thống của nước này.

Trang mạng asiatimes.com nhận định tình trạng bất ổn hiện nay của Trung Quốc có thể ngăn chặn được nếu giới lãnh đạo nước này theo đuổi quan điểm trái ngược, mà theo đó phản đối cách nhìn của người Hán về Trung Quốc và tư tưởng đế vương ở trung tâm châu Á.

相关文章

最新评论