【nhà cái kèo nhà cái】Nhu cầu thiết bị y tế tại Việt Nam đang tăng mạnh
Ông Hứa Phú Doãn,ầuthiếtbịytếtạiViệtNamđangtăngmạnhà cái kèo nhà cái Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội thiết bị Y tế TP. HCM cho biết, Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư và ngành dược - thiết bị y tế thuộc nhóm các ngành hấp dẫn đầu tư nhất hiện nay.
Theo thống kê, doanh thu của thị trường trang thiết bị y tế Việt Nam ước tính hiện vào khoảng 800 triệu USD/năm, con số này có thể đạt tới 1,2 tỷ USD vào năm 2016 với tốc độ tăng trưởng hàng năm khá cao tới 18% (trong giai đoạn 2012 – 2017).
Theo PGS-TS Phạm Lê Tuấn, Vụ Trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế, khoảng 90% TBYT ở Việt Nam là nhập khẩu. Các quốc gia cung cấp chính TBYT cho Việt Nam là Nhật Bản, Đức, Mỹ, Trung Quốc, Singapore và chiếm khoảng 55% giá trị nhập khẩu TBYT của Việt Nam.
Trong số 1.000 công ty đang hoạt động trong lĩnh vực TBYT thì chỉ có khoảng 50 công ty của Việt Nam sản xuất được TBYT và phần lớn chỉ sản xuất các mặt hàng đơn giản. Do đó, số lượng TBYT nhập khẩu đã tăng dần qua các năm, nếu như năm 2012, Bộ Y tế chỉ cấp phép nhập khẩu TBYT cho 3.997 đơn hang thì đến năm 2013, con số này là 4.205 đơn hàng và năm 2014 hơn 5.500 đơn hàng.
Việc đầu tư trang TBYT công nghệ cao sẽ tập trung chủ yếu ở các bệnh viện lớn ở thành phố lớn (TP. HCM, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ…), trong đó chỉ riêng TP. HCM trong 3 năm tới ước tính sẽ đầu tư khoảng 900 triệu USD để nâng cấp TBYT cho các bệnh viện.
Ngày 14-9, phái đoàn gồm 14 doanh nghiệp thuộc ngành dược và thiết bị y tế của Thổ Nhĩ Kỳ đã đến TP. Hồ Chí Minh để tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh tại Việt Nam. Theo thông tin từ các DN Thổ Nhĩ Kì, hầu hết các DN đến Việt Nam lần này đều muốn tìm nhà phân phối hoặc DN hợp tác để đầu tư lâu dài tại Việt Nam. Do vậy, các DN rất quan các chính sách về ưu đãi, quy trình quản lý dược cũng như các quy định về tiêu chuẩn thiết bị y tế tại Việt Nam để có thể hợp tác kinh doanh thuận lợi. |