【kết quả udinese】Doanh nghiệp cần làm gì trước tình trạng cước vận tải biển tăng cao?
Theệpcầnlàmgìtrướctìnhtrạngcướcvậntảibiểntăkết quả udineseo bà Ngô Tường Vy, Giám đốc Công ty Chánh Thu (Bến Tre), giá cước tàu biển tăng mạnh thời gian gần đây, đặc biệt là trong tháng 5, ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. Theo đó, trung bình một container xuất đi Mỹ khoảng 6.000 - 7.000 USD, tăng gấp đôi so với trước đó.
Không chỉ xuất hàng sang Mỹ, theo giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, giá cước tàu biển từ Việt Nam đi châu Âu trên dưới 4.000 - 5.000 USD/container, tăng gấp 2 - 3 lần so với cuối năm ngoái. Giá cước đi khu vực gần như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đông Nam Á cũng tăng, dao động từ 1.000 - 2.000 USD/container. Cũng theo vị này, giá cước tàu biển nhiều lần tăng cao rồi hạ nhiệt dần, rồi lại tăng mạnh khiến doanh nghiệp gặp khó vì chi phí xuất khẩu tăng mạnh và bị động trong việc đàm phán giá với đối tác nhập khẩu.
Theo ông Trần Hữu Hậu - Tổng thư ký Hiệp hội Điều Việt Nam, lo ngại nhất đối với doanh nghiệp là không biết giá cước vận tải sắp tới như thế nào. Nếu cứ tăng kéo dài thì với các đơn hàng tiếp theo chắc chắn người mua sẽ đặt vấn đề chia sẻ chi phí vận chuyển tăng thêm. "Vì vậy, đề nghị các hãng tàu cần minh bạch, thông tin sớm vấn đề liên quan để doanh nghiệp cùng nắm, từ đó có kế hoạch ứng phó, giảm thiểu thiệt hại", ông Hậu nêu rõ.
Không chỉ các chủ hàng, nhiều doanh nghiệp logistics như ngồi trên đống lửa khi giá cước tăng cao, đặt tàu cũng gặp rất nhiều khó khăn. Theo các doanh nghiệp, Trung Quốc đang hút lượng lớn container rỗng, phục vụ hàng xuất khẩu sang Mỹ trước 1-8, thời điểm Mỹ sẽ áp thuế mạnh lên nhiều loại hàng hóa nhập từ Trung Quốc.
Ông Nguyễn Thanh Tuấn, Tổng giám đốc Blue Sea Transportation (thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng, doanh nghiệp "hãy quên đi" việc đặt lịch tàu trong tháng 7 vì rất khó. Chẳng hạn, Blue Sea đang có lịch 50 container hàng chuyển từ Bangkok - Việt Nam nhưng chỉ đặt được 5 container. Đến tháng 8 mới đặt được tiếp 5 - 10 container chứ không dễ dàng như trước đây. Thay vì đặt lịch tàu một tháng, nay doanh nghiệp phải căng thẳng để nhận báo giá theo từng tuần của hãng tàu.
"Các chủ hàng đang rất khó khăn khi cước tàu đi Mỹ tăng mạnh. Nếu muốn đi gấp, chủ hàng chấp nhận trả chi phí cao hơn để có suất đặt container hàng. Đặc biệt, tùy theo từng tuyến nhưng đặt lịch tàu đi liền trong tuần sau là không có, ít nhất phải lên lịch chuyển hàng một tháng trở lên", ông Tuấn nói.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cho biết việc ách tắc tại cảng khiến doanh nghiệp thiệt đơn thiệt kép. Ngoài chịu mức cước tăng cao, có trường hợp hãng tàu đơn phương áp thêm mức phí khá cao lên doanh nghiệp vì hàng đã đưa lên tàu nhưng chưa rời cảng như dự kiến vì bị ách tắc.
Không chỉ giá cước vận tải biển tăng cao, theo đại diện một doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm đi Mỹ và châu Âu, việc đặt tàu đang khá khó khăn bởi hàng tới cảng nhưng không đủ tàu nên có khi phải chờ trong nhiều ngày, thậm chí nhiều tuần mới được xuất đi, làm trễ việc giao hàng và doanh nghiệp chịu thêm các chi phí phát sinh vì lưu hàng tại cảng.
Ảnh minh họa
-
Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trangThúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mạiDiễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên VBF: Doanh nghiệp lo khó tuân thủ vì quy định không rõTừ 16/2, Lạng Sơn tạm dừng tiếp nhận xe chở hoa quả tươi xuất khẩuÁp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm và làm việc tại Tổng cục IICụm ngành ở Việt Nam mới phát huy lợi thế tập trung về mặt địa lý, chưa thúc đẩy chuỗi sản xuấtLava Digital hợp tác chiến lược cùng Flix CommunicationsLãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025Huyện Bắc Tân Uyên: Đẩy mạnh thành lập chi đoàn, chi hội ngoài khu vực Nhà nước
下一篇:Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Kinh tế phục hồi tích cực, nhưng không để bị động
- ·Giá xăng, dầu đồng loạt tăng lần thứ 3 liên tiếp
- ·Quy hoạch tỉnh gặp khó vì thiếu quy định về tích hợp
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Làm tốt công tác quy hoạch để phân bổ lại không gian phát triển, sắp xếp lại nguồn lực
- ·Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản thăm chính thức Việt Nam
- ·Ngành tổ chức xây dựng Đảng: Chủ động thực hiện hiệu quả chất lượng chương trình công tác năm 2024
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Hơn 7.200 doanh nghiệp mới được thành lập trong tháng 2/2022
- ·Chủ tịch Quốc hội gặp mặt thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu
- ·Kinh tế Đồng Tháp khởi sắc ngay từ đầu năm
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Elon Musk đề nghị chi 43 tỷ USD để biến Twitter thành công ty tư nhân của riêng mình
- ·Khai mạc Hội Báo toàn quốc 2022: Tôn vinh những thành tựu to lớn của báo chí Việt Nam
- ·Ông Trần Việt Anh được bầu làm Chủ tịch Hội Doanh nghiệp TP. Thủ Đức
- ·Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·Bộ Công thương họp khẩn về đảm bảo nguồn cung xăng dầu
- ·Cẩm Thạch Logistics khẳng định thế mạnh trên lĩnh vực xuất nhập khẩu
- ·Thừa Thiên Huế
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Cửa khẩu Quốc tế Kim Thành II, Lào Cai thông quan trở lại
- ·Cen Land (CRE) muốn huy động hơn 2.015 tỷ đồng, tăng vốn điều lệ lên gấp đôi
- ·Đối tác sản xuất của Apple xem xét mở rộng nhà máy sang Việt Nam
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Quảng Bình đón nhận những góp ý “vàng” từ các chuyên gia
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Bóng đèn Rạng Đông (RAL) lãi gần 400 tỷ đồng năm 2021
- ·Kéo dài thời hạn Nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu: Không gỡ vướng thì chỉ như câu giờ
- ·Đề án 02: Lan tỏa, hiệu quả thực chất
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Doanh thu quảng cáo của TikTok vượt qua tổng tiền thu được của Twitter và Snapchat năm 2022
- ·Hội in tỉnh Bình Dương: Đại hội khóa II, nhiệm kỳ 2024
- ·Toàn văn tuyên bố chung Việt Nam
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Hoàng Anh Gia Lai (HAG) đặt mục tiêu lợi nhuận bùng nổ trong năm 2022