【schalke đấu với hertha】Người làm báo có văn hóa sẽ ý thức tác nghiệp vì mục đích tận hiến với nghề
Những chia sẻ này được nguyên Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Hồ Quang Lợi nêu ra tại tọa đàm “Văn hóa báo chí”,ườilàmbáocóvănhóasẽýthứctácnghiệpvìmụcđíchtậnhiếnvớinghềschalke đấu với hertha trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2023 vào chiều 18/3, do Liên chi hội nhà báo Báo Quân đội nhân dân tổ chức.
Năm 2022, 11 cơ quan thông tấn, báo chí đã đại diện cho các cơ quan báo chí cả nước ký cam kết thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ quan báo chí”. Bản tiêu chí cơ bản gồm 12 điểm: về xây dựng cơ quan báo chí văn hóa (6 điểm) và văn hóa của người làm báo Việt Nam (6 điểm)
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới, đi lên của đất nước, báo chí Việt Nam luôn xứng đáng là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị, truyền thống văn hóa tốt đẹp, nâng cao nhận thức của nhân dân, bồi đắp nền tảng tinh thần xã hội.
Tuy nhiên, báo chí cũng đang đối diện với những thách thức, hệ lụy, mặt trái của sự phát triển. Sự xuất hiện của mạng xã hội và các phương tiện truyền thông mới đã khiến thị phần của nhiều cơ quan báo chí suy giảm. Một bộ phận báo chí xa rời tôn chỉ, mục đích, thờ ơ với nhóm công chúng đối tượng của mình, tìm đến những thị hiếu tầm thường, sản xuất nội dung chủ yếu nhằm tăng số lượng truy cập, thỏa hiệp tính trung thực, khách quan để đạt được mục đích kinh tế…
Nguyên Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Hồ Quang Lợi dẫn lại câu nói của Bác Hồ “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, báo chí là một bộ phận của văn hóa và có vai trò quan trọng truyền tải, lan tỏa văn hóa. Nhà báo là những sứ giả văn hóa thông qua các phương tiện truyền tải thông tin, bài viết ra xã hội.
“Mỗi lần cầm bút viết, chúng ta phải nhớ đến câu nói của Bác Hồ ‘viết để làm gì’, ‘viết cho ai’ rồi mới đến ‘viết cái gì, viết như thế nào’. Ở đây báo chí viết phục vụ nhân dân, phục vụ lý tưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước ta đã chọn. Đấy là văn hóa báo chí”, ông Lợi chia sẻ.
Bên cạnh những nhà báo đã cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dân tộc, nhà báo Hồ Quang Lợi cũng bày tỏ sự lo lắng, ngày nay trong đời sống báo chí có những hiện tượng một bộ phận không nhỏ những người làm báo và mang danh báo chí không dùng nghề để phục vụ cộng đồng, đất nước, nhân dân, mà dùng nghề để vụ lợi.
Những hành vi vi phạm đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật đã dẫn đến phải xử lý ở các cấp khác nhau. Ông Lợi chia sẻ: “trong thời gian giữ cương vị Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam tôi cũng đã phải xử lý những trường hợp này, phải nói rất đau lòng - những hành vi bới móc chuyện này, đá chuyện kia, phóng viên IS, phóng viên đánh đấm… Làm cho uy tín báo chí suy giảm trong xã hội và tổn thương danh dự những người làm báo chân chính”.
Từ đây, nhà báo Hồ Quang Lợi cho rằng phải cảnh báo về sự suy giảm trong văn hóa báo chí. Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ TT&TT và Hội Nhà Báo Việt Nam đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ quan báo chí”. Cùng với đó Hội Nhà báo Việt Nam đã ban hành 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp những người làm báo Việt Nam và Bản quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo.
“Giữa văn hóa báo chí và đạo đức những người làm báo hoàn toàn gắn kết với nhau, những giá trị cốt lõi nhất của đạo đức nghề nghiệp gắn liền với văn hóa báo chí”, ông Lợi nhấn mạnh.
"Sức đề kháng” chống lại những ảnh hưởng tiêu cực
PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng: “Văn hóa trong báo chí không phải là điều gì đó cao siêu, trừu tượng. Báo chí nhân văn là báo chí thực hiện đúng chức trách, tôn chỉ mục đích, hoạt động theo pháp luật và có tính toán đến tác động của thông tin với độc giả và với chính nhân vật”.
Theo bà Hằng, chỉ khi mỗi cơ quan báo chí, mỗi người làm báo có văn hóa sẽ ý thức được trách nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động, tác nghiệp vì mục đích tận hiến với nghề nghiệp; cho ra đời những sản phẩm báo chí chất lượng, tích cực, lan tỏa giá trị nhân văn, văn hóa.
Hơn 95 năm qua, báo chí Việt Nam đứng trước nhiều thử thách. PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng nhận định, những tiêu cực trong hoạt động báo chí liên quan trực tiếp đến đạo đức nghề nghiệp - một phạm trù quan trọng của văn hóa.
Khi nhà báo tác nghiệp với những hành vi không chuẩn mực, gắn với việc theo đuổi những lợi ích cá nhân, gắn với việc vụ lợi là hành vi phản văn hóa, để lại hình ảnh xấu. Cách làm nghề như vậy không chỉ làm tổn thương danh dự của người làm báo chân chính, mà còn làm suy giảm uy tín và vai trò của báo chí. Nguy hại nhất là báo chí không còn giữ được bản chất văn hóa lành mạnh, tiến bộ, ảnh hưởng không tốt đến công cuộc xây dựng văn hóa và con người hiện nay.
Bà Hằng đánh giá, việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ quan báo chí” cũng không ngoài mục đích góp phần nhân lên những giá trị tiến bộ, nhân văn trong hoạt động báo chí. Điều này cũng góp phần tăng cường, nâng cao “sức đề kháng” của cơ quan báo chí chống lại những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài xã hội.
Người làm báo dễ đánh mất mình khi theo đuổi thông tin trên mạng
Trong thời đại kỷ nguyên số, công nghệ số càng phát triển, trách nhiệm của nhà báo càng lớn hơn nhiều. Nội dung báo chí và công nghệ luôn phải song hành được ví như "nhà vua và nữ hoàng".相关推荐
- Cá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồng
- Những thực phẩm bổ sung nên tránh nếu mắc hội chứng chuyển hóa
- Doanh thu của Starbucks ở Việt Nam "vượt kỳ vọng"
- Nhãn hiệu tập thể vực dậy làng nghề truyền thống
- Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- Đổi mới sáng tạo để thay đổi cuộc chơi
- Bác sĩ cảnh báo bệ ngồi của nhà vệ sinh công cộng chứa virus HPV
- Doanh nghiệp chết không được chôn