【bang xep hang nauy】Bé trai hơn 1 tuổi bị nhiễm khuẩn tiết niệu tiểu ra máu
Trường hợp khác,étraihơntuổibịnhiễmkhuẩntiếtniệutiểuramábang xep hang nauy bé N.N.D (4 tháng tuổi, Nghệ An) phải nhập viện vì sốt cao liên tục, nước tiểu đục. Xét nghiệm cho thấy bé có chỉ số viêm rất cao, siêu âm phát hiện dị dạng hệ thống thận tiết niệu.
Chỉ một tháng gần đây, khoa Tim mạch Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tiếp nhận hơn 10 bệnh nhi nhập viện vì nhiễm khuẩn tiết niệu.
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP HCM) từng tiếp nhận bé trai mới 3 tháng tuổi, bị nhiễm trùng tiểu nhiều lần, hẹp đường dẫn nước tiểu bẩm sinh và đã được phẫu thuật sữa chữa.
Sau ca mổ, chức năng thận cải thiện rõ nhưng hơn 1 năm sau bệnh nhi xuất hiện nhiều đợt nhiễm trùng đường tiểu tái phát. Hình ảnh Xquang bàng quang niệu đạo lúc tiểu của trẻ cho thấy có dị tật trào ngược bàng quang niệu quản đi kèm. Nếu không điều trị, chức năng thận của bé trai sẽ bị ảnh hưởng, cuối cùng là suy thận.
TS.BS Nguyễn Thu Hương, Trưởng khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết nhiễm trùng đường tiết niệu là bệnh lý nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em, đứng thứ 3 sau các bệnh nhiễm trùng hô hấp và tiêu hóa.
Bệnh có xu hướng gia tăng trong mùa hè. Trẻ mắc bệnh ở mọi lứa tuổi, không loại trừ trẻ sơ sinh cũng có thể mắc phải.
Nguyên nhân chính gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ là do vi khuẩn, đứng đầu là các vi khuẩn đường ruột như E.coli, Enterococcus… Bị nhiễm khuẩn tiết niệu, trẻ thường sốt cao liên tục trên 39 độ C, khó hạ được sốt ngay. Trẻ chỉ hạ sốt khi đã điều trị kháng sinh đúng chủng loại có khả năng tiêu diệt được vi khuẩn sau 3 - 5 ngày.
Dấu hiệu trẻ bị nhiễm trùng tiết niệu
Các thầy thuốc Khoa Tiết niệu - Bệnh viện Nhi Trung ương cho hay thấy con có các biểu hiện rối loạn tiểu tiện, cha mẹ cần lưu ý.
Đơn cử, trẻ tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt, khi đi phải rặn, có những trẻ rặn è è đỏ cả mặt… là dấu hiệu gợi ý. Trẻ tiểu nhiều về đêm, nước tiểu có màu trắng đục (có khi trẻ đái toàn ra mủ trắng), nhiều cặn lắng đọng, mùi khai hoặc nặng mùi hơn bình thường… cũng là biểu hiện cần lưu tâm.
Vì khó chịu, thậm chí đau, nhiều trẻ la hét hoảng hốt khi đi tiểu. Cha mẹ có thể để ý thấy bàn tay của trẻ có mùi khai do trẻ luôn nắm hoặc kéo bộ phận sinh dục khi đi tiểu...
Nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều dạng biến chứng, có thể xuất hiện những biễn chứng toàn thân nguy hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm trùng gây hoại tử ống thận bể thận.
Bệnh nếu để lâu cũng có thể gây ra thận ứ mủ, viêm quanh thận, viêm kẽ thận, trào ngược bàng quang niệu quản âm thầm gây ra suy thận. Nhiễm khuẩn tiết niệu để lại sẹo thận, nếu không phát hiện điều trị dứt điểm, bệnh sẽ nặng hơn.
Trẻ nào dễ mắc bệnh?
- Trẻ dưới 2 tuổi: do cơ chế miễn dịch chưa đầy đủ.
- Trẻ có bất thường hệ tiết niệu (các bệnh lý đường tiết niệu làm cho nước tiểu của trẻ không được lưu thông tốt, gây ứ đọng nước tiểu chiếm 70% các trường hợp nhiễm bệnh).
- Chít hẹp bao quy đầu; Dị dạng đường tiết niệu bẩm sinh; Ứ nước bể thận do chít hẹp khúc nối bể thận niệu quản; Sỏi bàng quang niệu quản.
- Bàng quang thần kinh: Bàng quang giãn to mất trương lực co bóp hoặc rối loạn trương lực co bóp không đẩy hết được nước tiểu ra ngoài sau mỗi lần đi tiểu.
- Trẻ mắc các bệnh gây suy giảm sức đề kháng như: Nhiễm virus cúm, nhiễm trùng da, nhiễm trùng đường hô hấp, ỉa chảy có mất nước nặng.
- Sau các thủ thuật xâm lấn có đặt ống thống tiểu nhưng không đảm bảo vô khuẩn.
- Tình trạng suy dinh dưỡng kéo dài; Táo bón; Điều kiện vệ sinh kém; Thói quen nhịn tiểu và uống nước ít của lứa tuổi nhà trẻ cũng dễ khiến trẻ bị nhiễm khuẩn tiết niệu.
Để phòng tránh bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu cho trẻ, phụ huynh cần quan tâm đến việc vệ sinh và sinh hoạt thường ngày của trẻ.
Trẻ nhỏ cần lau khô và thay tã cho trẻ ngay sau khi đi vệ sinh, cần xem có cặn trắng ở bỉm không mỗi khi thay bỉm.
Với trẻ gái, cha mẹ nên vệ sinh từ trước ra sau (vệ sinh từ lỗ tiểu ra sau hậu môn) để tránh vi khuẩn vào lỗ tiểu gây nhiễm trùng ngược dòng. Trong khi với trẻ trai, cha mẹ quan sát trẻ đi tiểu nếu thấy phồng bao quy đầu hoặc tia tiểu nhỏ cần cho trẻ khám ngay vì có thể do dài hoặc hẹp bao quy đầu.
Hướng dẫn và tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng cách hay cho trẻ uống đủ nước hàng ngày, ăn uống đảm bảo vệ sinh với các loại rau củ quả để tăng lượng nước làm cho hệ bài tiết nước tiểu của trẻ được tốt hơn là lời khuyên hữu ích.
Khi phát hiện trẻ có các bất thường về hệ tiết niệu cần đến khám để phẫu thuật sớm trả lại chức năng sinh lý, chống nhiễm khuẩn tiết niệu do ứ trệ dòng chảy của nước tiểu.
Bệnh viện thông tin sức khỏe bé 3 tuổi nghi bị bạo hành, cho vào tủ cấp đông
Lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương xác nhận với PV VietNamNet, bệnh viện vừa tiếp nhận cấp cứu cho một bệnh nhi nghi ngờ có dấu hiệu bị bạo hành.-
Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điệnTP Cần Thơ điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo chủ chốtSẽ từng bước xây dựng, sửa chữa nhà khi có chỉ tiêu giaoThông qua tuyên bố chung Hội nghị AFMGM lần thứ 9Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngangĐặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu sắp thăm Việt NamĐề nghị miễn visa cho hơn 100 nước như khi chưa có dịch để hút khách quốc tếSắp diễn ra diễn đàn “Đổi mới, sáng tạo, phát triển, bứt phá Vùng động lực phía Bắc”ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốcCơ hội từ 3 động lực tăng trưởng trong năm 2024
下一篇:Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương thăm, chúc mừng nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam
- ·Tích cực thi đua, thanh tra hiệu quả
- ·Thủ tướng chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lâm sản, thủy sản
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Thứ trưởng Công an: Xem xét kiến nghị khởi tố nhiều vụ giao dịch bất động sản
- ·Bị truy tố vì trộm tài sản của chủ
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cán bộ Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Cuba
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Việt Nam mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác toàn diện với Argentina
- ·Người dân hiểu biết luật mới giám sát được chính quyền
- ·Sửa đổi Bộ Luật hình sự đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 10
- ·Thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam – Australia
- ·Du lịch Việt Nam cần những chính sách “thoáng” hơn
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Gây thương tích cho người khác, bị bắt
- ·Năm 2023: Lạm phát có xu hướng giảm dần
- ·Kiện toàn nhân sự Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Chủ tịch nước: Sức mạnh của dân tộc nằm ở những con người có trí tuệ và phẩm giá
- ·Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm 12 năm kết dư nghìn tỷ chưa chi đồng nào
- ·Bắt quả tang vận chuyển ma túy
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Sớm hoàn thành bảng giá đất để hỗ trợ thị trường bất động sản
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Xuất cấp gạo cho một số địa phương dịp Tết Nguyên đán Quý Mão và giáp hạt năm 2023
- ·Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về tình hình kinh tế
- ·Thủ tướng chủ trì phiên họp chính phủ xây dựng pháp luật tháng 12
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023
- ·Gia hạn nộp nhiều loại thuế và tiền thuê đất trong năm 2023
- ·Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Khánh thành Nhà hát Đó