【ti le keo nha kai】Phát hiện, xử lý 771 vụ vi phạm về sản xuất – kinh doanh phân bón vô cơ

[Ngoại Hạng Anh] 时间:2025-01-10 09:28:08 来源:88Point 作者:La liga 点击:125次
Phát hiện,áthiệnxửlývụviphạmvềsảnxuất–kinhdoanhphânbónvôcơ<strong>ti le keo nha kai</strong> xử lý 771 vụ vi phạm về sản xuất – kinh doanh phân bón vô cơ
Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, xử lý

Thống nhất trong chỉ đạo thực hiện

Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương triển khai chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về công tác phòng, chống sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng là vật tư nông nghiệp, sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, Cục Quản lý thị trường đã tham mưu trình Lãnh đạo Bộ Công Thương ban hành văn bản số 6264/BCT-QLTT ngày 13/7/2017 gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị thực hiện nghiêm Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách trong quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp.

Theo đó, thời gian kiểm tra bắt đầu từ ngày 15/3/2017 đến tháng 9/2017. Cụ thể, đợt kiểm tra thứ nhất bắt đầu từ ngày 15/3 đến ngày 15/4/2017. Đợt kiểm tra thứ hai bắt đầu ngày 1/5 đến tháng 7/2017. Đợt kiểm tra thứ 3 từ cuối tháng 8 đến tháng 9/2017.

Đáng chú ý, trong đợt kiểm tra thứ ba, các Chi cục quản lý thị trường kiểm tra các doanh nghiệp sản xuất, gia công phân bón vô cơ còn lại trên địa bàn. Sau đó, đoàn kiểm tra của Bộ Công Thương sẽ kiểm tra chéo công tác kiểm tra của một số Chi cục tại một số địa bàn trọng điểm.

Theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công Thương, hoạt động kiểm tra cần tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Công tác kiểm tra phải gắn liền với công tác tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến pháp luật đối với các doanh nghiệp sản xuất, gia công phân bón vô cơ. Ngoài ra, công tác kiểm tra không được gây phiền hà, trở ngại cho các doanh nghiệp; Các hoạt động kiểm tra phải có kế hoạch cụ thể, nội dung trong tâm. Các đánh giá kết luận cần phản ánh đúng thực tế, khách quan, trung thực, đảm bảo công bằng... Trên cơ sở đó, cần rút ra những bài học, vấn đề trong chỉ đạo, điều hành... để kiến nghị đề xuất với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực thi các quy định của pháp luật về quản lý mặt hàng này.

Đẩy mạnh kiểm tra, kiên quyết xử lý vi phạm

Theo báo cáo của Chi cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong hai đợt kiểm tra, lực lượng chức năng đã kiểm tra 1.794 vụ, phát hiện và xử lý 771 vụ vi phạm.

Cụ thể, trong đợ kiểm tra thứ nhất của Kế hoạch, các Chi cục Quản lý thị trường đã kiểm tra 602 vụ, phát hiện và xử lý 236 vụ vi phạm, xử phạt vi phạm hành chính gần 1,7 tỷ đồng, tịch thu, tiêu huỷ 4.950 kg phân bón giả, tạm giữ 34.440 kg phân bón hết hạn sử dụng, kém chất lượng để tiếp tục xử lý.

Trong đợt kiểm tra thứ hai, các Chi cục Quản lý thị trường đã kiểm tra 1.192 vụ, phát hiện và xử lý 535 vụ vi phạm, xử phạt vi phạm hành chính gần 3,85 tỷ đồng, tịch thu, tiêu huỷ 9.112 kg, 140 bao, 1.218 gói phân bón giả, 560 chai. Buộc tái chế 7.000 kg phân bón, 253 bao phân bón các loại.

Các hành vi vi phạm chủ yếu là sản xuất, kinh doanh phân bón giả, phân bón kém chất lượng, phân bón quá hạn sử dụng, vi phạm về niêm yết giá, sản xuất phân bón khi chưa có giấy phép, vi phạm quy định về hợp quy…

Đặc biệt, thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương, Cục Quản lý thị trường đã phối hợp với Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang kiểm tra 01 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh và phát hiện có hành vi vi phạm sản xuất phân bón giả không có giá trị sử dụng. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang đã xử phạt tiền 60 triệu đồng, đình chỉ hoạt động sản xuất 18 tháng và buộc tiêu hủy 1.900 kg phân bón NPK. Ngoài ra, Cục Quản lý thị trường cũng phối hợp với Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hải Dương kiểm tra 01 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh này và phát hiện doanh nghiệp có hành vi vi phạm kinh doanh phân bón không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Lực lượng chức năng đã xử phạt 30 triệu đồng và buộc tái chế 26.000 kg phân bón NPK.

Về những khó khăn trong quá trình tổ chức kiểm tra, Cục QLTT cho biết, vì việc xác định phân bón giả, kém chất lượng không thể nhận biết bằng mắt thường mà phải thông qua lấy mẫu gửi kiểm định nhưng kinh phí phục vụ hoạt động, kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường còn rất khó khăn vì chi phí giám định rất cao (phí giám định các chỉ tiêu của một mẫu phân bón khoảng 01 triệu đồng/mẫu). Do đó, việc kiểm tra chủ yếu chỉ dừng lại ở việc kiểm tra điều kiện kinh doanh, xuất xứ, hoá đơn, ghi nhãn hàng hóa mà chưa có đủ kinh phí để thường xuyên kiểm tra chất lượng phân bón.

Bên cạnh đó, một số Chi cục Quản lý thị trường gặp khó khăn khi kiểm tra các doanh nghiệp sản xuất, gia công phân bón trong Khu công nghiệp vì phải có ý kiến của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố hoặc Ban Quản lý khu công nghiệp đồng ý thì Quản lý thị trường mới được kiểm tra.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Trọng Tín – Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cho biết, lực lượng QLTT cả nước đăng quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

“Cục Quản lý thị trường sẽ tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các Chi cục Quản lý thị trường tăng cường phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật trong sản xuất, gia công, kinh doanh phân bón vô cơ trên địa bàn” – ông Tín cho biết.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接