您现在的位置是:Thể thao >>正文
【ket qua c】TP. Hồ Chí Minh: Chọn sản phẩm chủ lực là cốt lõi để phát triển ngành cơ khí
Thể thao185人已围观
简介Quảng Nam: Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm chủ lực giai đoạn 2022 - 2025 Thừa Thiên Huế: Sản phẩm nà ...
Quảng Nam: Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm chủ lực giai đoạn 2022 - 2025 Thừa Thiên Huế: Sản phẩm nào được công nhận là sản phẩm chủ lực?ồChíMinhChọnsảnphẩmchủlựclàcốtlõiđểpháttriểnngànhcơkhíket qua c Ngành Công Thương Hà Tĩnh nỗ lực tìm đầu ra cho sản phẩm chủ lực |
Tại hội thảo “Định hướng phát triển ngành cơ khí - tự động hóa tại TP. Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2030” do Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh phối hợp cùng Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức ngày 18/4 mới đây, ý kiến lựa chọn nhóm sản phẩm chủ lực là cốt lõi để phát triển ngành cơ khí - tự động hóa trong thời gian tới được nhiều đại biểu đồng tình.
Tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Kim Ngọc, Phó giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, ngành cơ khí là một trong 4 ngành công nghiệp trọng yếu được TP. Hồ Chí Minh khuyến khích phát triển. Thời gian qua ngành đã có những đóng góp quan trọng cho công nghiệp thành phố, chiếm khoảng 19% giá trị sản xuất, đóng góp 17% giá trị gia tăng toàn ngành công nghiệp. Trước những tác động mạnh mẽ của làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ 4, doanh nghiệp cơ khó đang phải đối mặt với không ít thách thức trong việc cải tiến công nghệ, bắt kịp xu hướng, nâng cao trình độ lao động, chất lượng cơ sở hạ tầng… để có thể tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
UBND TP. Hồ Chí Minh đã phê duyệt nhiệm vụ xây dựng Chiến lược phát triển ngành cơ khí - tự động hóa TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh đang phối hợp cùng Trường Đại học Bách khoa tổ chức xây dựng chiến lược theo đề cương đã được phê duyệt.
Từ nay đến 2030, TP Hồ Chí Minh xác định lựa chọn nhóm sản phẩm chủ lực là cốt lõi để phát triển ngành cơ khí - tự động hóa |
Hiện hai đơn vị đang thực hiện đánh giá thực trạng, tiềm năng, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành cơ khí - tự động hóa của TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Từ đó làm cơ sở xác định các sản phẩm chủ lực và công nghệ sản xuất tiên tiến, phù hợp với xu thế của thế giới.
TS Bùi Thanh Luân, Hội tự động hóa TP. Hồ Chí Minh cho biết, hiện trong lĩnh vực tự động hóa thế giới đang có những xu hướng như làm cho nhà máy thông minh hơn, quản lý sản xuất, xử lý các tình huống sản xuất nhanh hơn, kịp thời hơn. Cùng với đó sản xuất ngày càng được nâng cao, giá thành giảm, giảm nhân công, giảm tiêu thụ năng lượng, giảm tối đa sản phẩm lỗi, cung cấp sản phẩm nhanh. Đặc biệt là công nghệ xanh hơn, sạch hơn.
Trong khi đó, tại Việt Nam, ông Luân đánh giá, ngành tự động hóa cũng phát triển theo đà thế giới nhưng tốc độ rất chậm, các công ty làm việc riêng lẻ, manh mún, chưa có công ty lớn dẫn đầu nhận các dự án lớn để kéo các công ty nhỏ phụ trợ theo. Các chính sách của Nhà nước cũng chưa thật sự đi vào thực tế. Các công ty Nhà nước thì hoạt động chưa hiệu quả, các công ty tư nhân thì chưa đủ tiềm lực và uy tín có thể nhận các công trình lớn.
Ông Đoàn Võ Khang Duy, Phó chủ tịch Hội Doanh nghiệp cơ khí - điện TP. Hồ Chí Minh (HAMEE) cho rằng, để phát triển ngành cơ khí - tự động hóa, việc xác định nhóm sản phẩm chủ lực là một nội dung tối quan trọng, mang tính nền tảng cho các hoạt động chiến lược thúc đẩy phát triển cho ngành.
Chính vì thế, ông Duy đề xuất một số tiêu chí đánh giá, lựa chọn nhóm sản phẩm chủ lực trong ngắn hạn như: sản phẩm xanh, quy trình sản xuất xanh, hợp chuẩn, hợp quy; sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng ở mức cao; sản phẩm có hàm lượng nội địa hóa cao. Bên cạnh đó là các tiêu chí: sẵn sàng và tiềm năng về chuỗi cung ứng; sẵn sàng và tiềm năng về công nghệ, kỹ thuật; tính liên kết cao trong sản xuất, kinh doanh; sản phẩm dễ đạt chuẩn, dễ công bố tiêu chuẩn; chủ thể thuần Việt.
Về tầm nhìn đến năm 20230, ông Duy cũng đề xuất các tiêu chí gồm: sản phẩm và công nghệ cơ khí tự động hóa - kết nối thông minh trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, giao thông vận tải, robot; sản phẩm và công nghệ chuyên về động cơ và động lực thế hệ mới, tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường. Cụ thể là các sản phẩm như động cơ điện, xe điện, máy móc hoạt động bằng năng lượng tái tạo. Bên cạnh đó là sản phẩm và công nghệ vật liệu nền tảng như kim loại, phi kim loại đặc chủng, vật liệu tổng hợp mới.
Tags:
相关文章
Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
Thể thaoEm Cao Đặng Khánh Linh, Trần Thị Ngọc Mai (bên phải) chăm chỉ tập luyện cùng các bạn1. Trong căn nhà ...
【Thể thao】
阅读更多PM urges Russia bilateral trade
Thể thaoPM urges Russia bilateral tradeMay 19, 2016 - 01:00 ...
【Thể thao】
阅读更多PM affirms co
Thể thaoPM affirms co-operation with German state of HessenJune 01, 2016 - 09:07 ...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- President Barack Obama leaves for Asia
- Polling stations offer support to older residents on Election Day
- Nation turns out for elections
- Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- Overseas aid to Việt Nam up 60 per cent
最新文章
友情链接
- Hàng tỷ USD nhắm tới các dự án điện mặt trời
- Bé gái 8 tuổi nắm chặt tay em trai lơ lửng tầng 5 trong 20 phút
- Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Vũ Xuân Bách phụ trách Cục Thuế TPHCM
- 9 tháng, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt hơn 24,78 tỷ USD
- Bảo lãnh bất động sản tương lai: Khó thực hiện vì quy định vênh nhau
- Đừng đặt nặng chuyện học sinh phải “qua hay không qua” thể dục
- Chiến lược tích hợp giúp Bình Dương quy hoạch phát triển bền vững
- Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận: Đẩy nhanh tiến độ tái định cư
- Sẽ có sàn giao dịch vận tải biển