【số liệu thống kê về nagoya grampus gặp vissel kobe】ĐB Nguyễn Sỹ Cương đề nghị làm rõ tiêu cực trong đào tạo bay ở Vietnam Airlines
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Sỹ Cương cho biết đã tiếp xúc với một số phi công (trong đó có cả người nhà) đang làm việc trong đoàn bay của Vietnam Airlines và nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều.
TheĐBNguyễnSỹCươngđềnghịlàmrõtiêucựctrongđàotạobayởsố liệu thống kê về nagoya grampus gặp vissel kobeo ông Nguyễn Sỹ Cương, việc xã hội hóa đào tạo phi công đã dẫn đến nhiều bất cập, kéo theo nhiều ràng buộc trong chính sách khi phi công muốn nghỉ việc. Ngoài ra trước đây, trong thời kỳ bao cấp, phi công học ở Pháp, Úc thì việc tuyển chọn “đầu vào” rất khắt khe, từ sức khoẻ, kiến thức đến kỹ năng bay. Nhưng kể từ khi xã hội hoá việc tuyển chọn chỉ mang tính hình thức, gần như bất kỳ đối tượng nào đủ tiền đóng học (của 1 danh sách các trường do Vietnam Airlines chọn, Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn) là có thể đi học.
Đối với các trường được chọn, ông Cương phản ánh, đa số các trường dạy bay là trường nhỏ lẻ, ít tên tuổi tại Mỹ, với chi phí học thấp nên chất lượng giảng dạy cũng thấp theo. Có một số trường học viên phi công rất kém, chỉ cần đóng tiền là có thể thi qua môn học, thậm chí đóng tiền để được ghi là đã đủ giờ bay.
Ví dụ, vụ lùm xùm lớn nhất vào khoảng cuối năm 2015, trường AHART bị phá sản và học viên phải về nước nửa chừng, mất tiền, mất thời gian. Việc phá sản của trường này có yếu tố lừa đảo.
Sau khi học các trường này về, học viên được phỏng vấn, kiểm tra kiến thức và chuyển loại máy bay Airbus A321 – bay Simulator (buồng lái mô phỏng). Đây là loại máy bay rất khó để theo học vì đòi hỏi thời gian cũng như trình độ khá trở lên.
Ở các nước phương tây, để được học loại máy bay này họ đòi hỏi rất cao. Ví dụ phải có tối thiểu khoảng 1.000 giờ bay (tuỳ hãng). Vì vậy, thường xuyên các học viên bị kéo dài thời gian huấn luyện, hoặc trượt các kỳ kiểm tra.
Tiếp theo là quá trình huấn luyện thực tiễn, kết hợp chuyên chở hành khách. Quá trình huấn luyện này liên tục bộc lộ những điểm yếu của quá trình học tập, kỹ năng, khả năng quản lý chuyến bay cũng như kỹ năng hạ cánh máy bay.
Thang điểm đánh giá các quá trình huấn luyện từ 1 đến 5 điểm nhưng đa số học viên tốt nghiệp chỉ đạt 3 điểm. “Gần đây nhất, tháng 4/2018 có đơn tố cáo của 1 học viên phi công về một số tiêu cực xảy ra trong quá trình huấn luyện”, thư của ông Nguyễn Sỹ Cương nêu rõ.
Cũng theo ông Nguyễn Sỹ Cương, hiện có nhiều bất cập trong quá trình huấn luyện, kiểm tra, phỏng vấn, chuyển loại phi công. Thậm chí, hiện tượng ra giá 20.000-25.000 USD cho 1 lần phỏng vấn ngày càng trắng trợn (phỏng vấn học viên từ Mỹ về để chuyển loại máy bay A321; phỏng vấn để chuyển loại từ lái phụ A321 sang lái phụ loại máy bay khác như A350, hoặc B787, phỏng vấn để nâng cấp lái phụ trở thành Cơ trưởng...).
Đa số các phi công thuộc diện phỏng vấn này sẽ nhận được điện thoại trực tiếp, đề cập tới việc nộp tiền. Sự việc trên không thể do 1 cá nhân mà phải có tổ chức. Vietnam Airlines lên danh sách học viên dự phỏng vấn, đoàn bay 919 thực hiện phỏng vấn. Những tồn tại trên khiến chất lượng phi công giảm sút rất nhiều. Trong khi đó, người giỏi muốn “nhảy việc” cũng không dễ vì “vướng” phải thông tư từ Bộ Giao thông vận tải.
-
Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầmĐắng lòng con tật nguyền nuôi mẹ ung thư và bà ngoại 81 tuổiGiảm 20% giá vé tàuYêu nhưng không muốn cướiMicrosoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLensGhen tuông mù quáng vì lo người yêu đi xa đổi đờiLàm gì khi 'lao động Trung Quốc náo loạn quê nghèo'Nỗi khổ truyền kiếp của gia đình bé ung thưCán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiếnSự sống mong manh của bé trai 5 tuổi
下一篇:Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Quảng Nam: Quá tải, hỏng cầu Cống Lở
- ·Tôi chỉ ước vay được tiền chữa bệnh cho con
- ·Cha chết, mẹ kế chiếm tài sản của con chồng được không?
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Bức xúc vì bạn trai mua đồ cho mẹ
- ·Chưa có tạm trú, công an không giải quyết nếu bị mất cắp
- ·Mẹ già 84 tuổi ngủ hành lang chăm con gái bệnh tim
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 5/2013
- ·Nên hẹn hò với trai lạ để giữ chồng?
- ·Nếu con chết nội cúng con chiếc bánh sinh nhật
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Trộm sổ đỏ mang đi cầm cố: Giao dịch vô hiệu
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc nửa đầu tháng 3/2013
- ·Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình trả lời Báo VietNamNet
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Xin cứu người cha của 3 đứa trẻ bị ong đốt nằm chờ chết
- ·Tết vui với cả nhà khi Trà My khỏe mạnh
- ·Ước nguyện được bữa cơm no của bà cụ 78 tuổi cô độc
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Các cơ quan phúc đáp cuối tháng 7/2013
- ·Không đóng bảo hiểm, trợ cấp ốm đau tính thế nào?
- ·Xe tải chở đá phá nát đường quốc lộ liên xã
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Tin bạn thân...tôi mất chồng
- ·5 phút tối nay 5
- ·Nhà gái phản đối vì rể tương lai ít tuổi hơn
- ·Công trình tiền tỷ… đắp chiếu
- ·Từ 1/9 nhận đăng ký vé tàu Tết đối tượng chính sách
- ·Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- ·5 triệu đồng/tháng, ăn chưa đủ sao mua được nhà?
- ·Mẹ chết để lại sổ tiết kiệm, thủ tục hưởng thừa kế ?
- ·Gánh cháo vỉa hè nuôi 3 người điên
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Giao cấu tự nguyện ở tuổi 17 có phạm luật?