【kèo nhà cái 88 trực tiếp】Tuột mất 1 tỷ USD đầu tư từ Apple: Cần nhìn lại mình
Nguyên nhân nào?ộtmấttỷUSDđầutưtừAppleCầnnhìnlạimìkèo nhà cái 88 trực tiếp
Năm 2016, Tập đoàn công nghệ Apple đã tới một số nước châu Á để tìm kiếm địa điểm phát triển dự án nhà máy sản xuất trị giá khoảng 1 tỷ USD. Sau đó, 2 nước lọt vào “chung kết” là Việt Nam và Ấn Độ, tuy nhiên, lựa chọn của hãng công nghệ hàng đầu thế giới này giờ đây lại là Ấn Độ. Mặc dù giá trị đầu tư của Apple vào dự án này thua xa số tiền đầu tư của Samsung vào Việt Nam thời gian qua, nhưng những cơ hội mà dự án này mang lại cho nền kinh tế Việt Nam sẽ không hề nhỏ nếu Tập đoàn này lựa chọn Việt Nam.
Ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư nước ngoài cho hay, đây là một cuộc đấu đáng tiếc, bởi nếu Việt Nam đón nhận được dự án này của Apple, các DN công nghiệp hỗ trợ, DN phụ trợ… tại Việt Nam sẽ có cơ hội để phát triển. Hơn nữa, đây cũng là cơ hội để nâng cao trình độ nhân lực tại Việt Nam. Đặc biệt, một DN lớn và nổi tiếng tại Mỹ như Apple nếu vào Việt Nam sẽ là cách quảng bá hiệu quả về môi trường kinh doanh tại Việt Nam, tạo sức hấp dẫn thu hút thêm các DN FDI khác cùng tới đầu tư.
Nói về nguyên nhân của việc Apple không lựa chọn Việt Nam, ông Nguyễn Văn Toàn cho rằng, đây có thể là nguyên nhân từ môi trường kinh doanh tại Việt Nam nhưng cũng có thể là lựa chọn từ ý muốn chủ quan của lãnh đạo Apple. “Về nguyên nhân đến từ Việt Nam, theo tôi, thứ nhất là trình độ nhân lực, nhất là nhân lực công nghệ cao của Việt Nam chưa sẵn sàng để đáp ứng cho dự án nhà máy của Apple. Điển hình như cách đây vài năm khi Microsoft đầu tư vào Việt Nam, họ đã phải rất vất vả để tìm được nhân viên, nhân công đủ trình độ. Thứ hai là các nước tiên tiến tại Mỹ, châu Âu thường đòi hỏi cao về tính minh bạch và sở hữu trí tuệ, vấn đề này ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế… Đây có thể là những vấn đề mà Apple đánh giá Việt Nam thua Ấn Độ”, ông Toàn nhận định.
Trên thực tế, theo báo cáo hồ sơ thị trường của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Ấn Độ là nước XK chính nhân công tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm. Ngành dịch vụ và phần mềm ở Ấn Độ được cả thế giới biết đến nhờ những giải pháp phần mềm chất lượng cao và giá rẻ. Các lĩnh vực khác như chế tạo, công nghệ sinh học, công nghệ nano, viễn thông… cũng có rất nhiều tiềm năng và đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn.
Cần thay đổi
Hiện nay, các cơ quan quản lý còn nhiều việc để làm nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, không chỉ thu hút đầu tư nước ngoài mà còn phải thay đổi cơ cấu đầu tư. Theo số liệu thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong quý I/2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần là 7,71 tỷ USD, tăng 77,6% so với cùng kỳ năm 2016. Tính đến tháng 3/2017 đã có 116 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam, trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 54 tỷ USD (chiếm 17,9% tổng vốn đầu tư). Nhật Bản đứng thứ hai với 42,49 tỷ USD (chiếm 14,1% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore, Đài Loan, Hồng Kông…
Nhìn vào những số liệu trên cho thấy, cán cân đầu tư FDI tại Việt Nam đang chủ yếu nghiêng về các nước khu vực châu Á, rất thiếu vắng các nhà đầu tư đến từ Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU). Hiện nay, theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến quý I/2017, có 1.959 dự án từ 24 quốc gia thuộc EU còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 21,563 tỷ USD, chỉ chiếm 8,5% số dự án của cả nước và chiếm 7,2% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước. Các nhà đầu tư của Mỹ hiện mới đầu tư tại Việt Nam trên 10 tỷ USD, xếp hạng thứ 9 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Như vậy, nếu so sánh với tổng số đầu tư của Hàn Quốc, Nhật Bản thì các DN khu vực này đang thua kém rất nhiều.
Đặc biệt, nghịch lý này càng rõ hơn nếu nhìn vào cán cân thương mại XNK giữa Việt Nam với các nước Mỹ và EU, khi hai thị trường này liên tục đạt kim ngạch XNK đứng đầu so với các thị trường khác. Điều này khiến nhiều người đặt ra câu hỏi, phải chăng môi trường đầu tư của Việt Nam chưa thích hợp với các DN Mỹ và EU? Đặc biệt, thời gian gần đây, chủ nghĩa bảo hộ lên ngôi tại một số nước phát triển, mặc dù ảnh hưởng chung tới toàn bộ nền kinh tế thế giới, nhưng chắc chắn sẽ ít nhiều ảnh hưởng tới tình hình thu hút đầu tư của Việt Nam.
“Việc Apple bỏ qua Việt Nam sẽ là một bài học trong thu hút đầu tư, để thông qua đó, các nhà quản lý sẽ nhìn ra mình còn thiếu gì để đặt ra phương hướng nâng cao chất lượng đầu tư nước ngoài. Nếu thay đổi được, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn nữa để thu hút các nhà đầu tư”, ông Nguyễn Văn Toàn cho hay.
(责任编辑:La liga)
- Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- Chevrolet Seeker ra mắt thiết kế cực ấn tượng, CX
- Sở hữu trí tuệ: Công cụ 'nâng tầm' hoạt động đổi mới sáng tạo
- Ngành thép bứt phá vượt đại dịch Covid
- Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- Xử lý nghiêm sai phạm của các dự án điện mặt trời mái nhà
- Masan Consumer đồng hành nhiều hoạt động tôn vinh ẩm thực Việt
- Mẫu xe nào bị bán chênh giá cả trăm triệu vẫn đắt khách nhất phân khúc?
- Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- Công viên giải trí đẳng cấp thế giới nâng tầm du lịch Việt
- Sun Iconic Hub
- Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới về khám chữa bệnh hậu COVID
- 35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- Đào tạo nhân lực cho Dự án Kho chứa LNG 1 MMTPA Thị Vải
- Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- Đề xuất thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá
- Toyota Camry 2022 sở hữu bộ ba công nghệ 'ăn đứt' các đối thủ
- Qúy I/2022, hoạt động du lịch tại nhiều địa phương khởi sắc
- Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- Giá xăng tăng mạnh