您的当前位置:首页 > World Cup > 【kết quả bóng đá psv】Iraq: Niềm vui mới, nỗi lo cũ ! 正文
时间:2025-01-10 00:49:54 来源:网络整理 编辑:World Cup
Niềm vui giành lại thành phố Mosul từ tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự kết quả bóng đá psv
Niềm vui giành lại thành phố Mosul từ tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng,ềmvuimớinỗilocũkết quả bóng đá psv nhưng đồng thời Iraq vẫn còn đối mặt với nỗi lo khác là cuộc đối đầu giữa người Kurd và người Ả Rập, người Hồi giáo dòng Sunni và người Hồi giáo dòng Shiite càng thêm căng thẳng.
Người dân Mosul ăn mừng chiến thắng của quân đội. Ảnh: REUTERS
Quân đội Iraq đã chiến thắng tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại thành phố Mosul sau cuộc chiến kéo dài gần 9 tháng, chấm dứt 3 năm IS chiếm giữ thành phố này. Ngày 9-7, Thu tướng Iraq Haider al-Abadi đã đến Mosul chúc mừng các chiến sĩ và người dân, đồng thời đưa ra tuyên bố trên. Cùng ngày, truyền hình quốc gia Iraq đưa tin, các lực lượng Chính phủ vẫn đang truy lùng IS tại một số khu vực trong thành phố. Với thắng lợi lớn này, người dân Iraq từ Mosul đến Bagdad đều vui mừng khôn xiết. Không khí từ trong nhà ra ngoài đường đều mang một màu chiến thắng.
Các lực lượng Iraq đã bắt đầu chiến dịch quân sự quy mô lớn nhằm giành lại thành phố Mosul, miền Bắc Iraq, từ tay phiến quân IS vào tháng 10-2016. Ban đầu là các cuộc giao tranh để giành lối vào thành phố, tiếp đó giành lại các khu vực phía Đông và tấn công vào sườn phía Tây Mosul. Giao tranh đã phá hủy phần lớn thành phố Mosul và gây nhiều thương vong cho dân thường. Theo số liệu của Liên Hiệp Quốc, hơn 900.000 người đã phải rời bỏ nhà cửa do xung đột.
Chiến thắng tại Mosul mang ý nghĩa chiến lược về quân sự, bởi đây là một trong những cửa ngõ chính để các tay súng nước ngoài thâm nhập Iraq. Giải phóng Mosul sẽ giúp quân đội chính phủ thắt chặt kiểm soát cửa ngõ này. Tuy nhiên, giới chuyên gia phân tích cảnh báo, giành lại Mosul không có nghĩa là các mối đe dọa từ IS đã chấm dứt. Tổ chức khủng bố này hiện vẫn chiếm giữ một số vùng lãnh thổ khác tại Iraq và vẫn thường xuyên tiến hành các vụ đánh bom tại các khu vực do Chính phủ kiểm soát.
Đi kèm với niềm vui trên, Chính phủ Iraq vẫn còn phải đối mặt với sự mất ổn định bao gồm căng thẳng sắc tộc và phe phái đã đeo bám quốc gia này từ khi cố Tổng thống Saddam Hussein bị lật đổ vào năm 2003. Cụ thể, mối “thâm thù” giữa người Kurd và người Ả Rập, người Hồi giáo dòng Sunni và người Hồi giáo dòng Shiite vẫn chưa được giải quyết sau nhiều năm tồn tại.
Người Hồi giáo dòng Sunni và dòng Shiite khác nhau về học thuyết, lễ nghi, luật lệ, thuyết thần học và tổ chức tôn giáo. Đây là sự khác biệt lâu đời nhất và lớn nhất trong lịch sử đạo Hồi. Xung đột sắc tộc ở Trung Đông mang tính lịch sử và tồn tại hàng ngàn năm nay. Trong mot thập kỷ gần đây, điểm “nóng” bất ổn sắc tộc nhất vẫn là giữa người Sunni và Shiite là tại Iraq và Syria. Bắt đầu từ việc Mỹ can thiệp quân sự vào Iraq năm 2003 để loại bỏ chính quyền của Tổng thống Saddam Hussein với lý do nước này có vũ khí hủy diệt hàng loạt. Sau đó, từ năm 2005 đến 2006, chính phủ mới được bầu tại Iraq thường do các lãnh đạo Shiite đứng đầu. Từ đó đã khiến bất hòa giữa người Sunni và Shiite thêm sâu sắc tại đất nước 36 triệu dân này.
Còn tại Syria, tình hình mâu thuẫn giáo phái cũng căng thẳng nhưng nguyên nhân lại khác với ở Iraq. Người Sunni ở Syria chiếm 74% trong tổng số 22 triệu dân. Chính phủ của Tổng thống Bashar al Assad lãnh đạo đất nước này từ năm 1970 là những người Alawis, một nhánh nhỏ của dòng Shiite được hình thành từ thế kỷ thứ IX, chiếm khoảng 12% dân số Syria. Cuộc chiến sắc tộc tại Syria xuất phát từ việc Damascus dập tắt các cuộc biểu tình chống chính phủ năm 2011. Cuộc nội chiến tại Syria như là một thỏi nam châm thu hút các tay súng thánh chiến Hồi giáo Sunni và Shiite tham gia chiến đấu. Hàng trăm nghìn người Sunni đã gia nhập hàng ngũ các nhóm nổi dậy tham chiến tại Syria sau các cuộc tuyển mộ tuyên truyền chống người Shiite. Trong khi đó, người Shiite tại Syria cũng như người Alawis lại chủ yếu gia nhập lực lượng quân đội Syria chiến đấu cho chính phủ.
Từ thực tế đó cho thấy, Iraq cũng như Syria hiện vẫn là những “điểm nóng” trong xung đột giữa người Sunni và Shiite hiện nay.
LONG TẤN tổng hợp
Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai2025-01-10 00:46
Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Campuchia nhất trí củng cố tin cậy chính trị2025-01-10 00:44
Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/20242025-01-10 00:38
Đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho hôm nay và mai sau2025-01-10 00:28
Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh2025-01-10 00:10
Bắt quả tang 8 đối tượng đánh bài ăn thua bằng tiền2025-01-09 23:59
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình2025-01-09 23:50
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người đặt nền móng cho đề cương văn hóa mới2025-01-09 23:03
Nghe sách Đắc Nhân Tâm2025-01-09 22:38
Hiệu quả từ công tác cải cách tư pháp2025-01-09 22:12
Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ2025-01-10 00:21
Luật Thủ đô (sửa đổi): Đơn vị sự nghiệp được dùng tài sản công để kinh doanh, cho thuê2025-01-10 00:20
Bộ trưởng GTVT bất ngờ lần đầu đường sắt Cát Linh2025-01-09 23:59
EVN giải thích việc xin tăng giá điện, nhưng vẫn gửi ngân hàng vạn tỷ đồng2025-01-09 23:56
Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 72025-01-09 23:28
Thông báo truy tìm đối tượng2025-01-09 22:54
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương cung cấp lương thực, nhu yếu phẩm cho người dân2025-01-09 22:51
Đề nghị sớm xây dựng Luật đạo đức công vụ2025-01-09 22:47
Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi2025-01-09 22:36
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự WEF Đại Liên và làm việc tại Trung Quốc2025-01-09 22:08