【soi kèo bournemouth vs leicester city】Kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ
Dự thảo Quy định nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng về nhiệm vụ “Hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm soát quyền lực,ểmsotquyềnlựcchốngchạychứcchạyquyềntrongcngtccnbộsoi kèo bournemouth vs leicester city ngăn ngừa sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương”.
Ngày 10/10, triển khai thực hiện nhiệm vụ được Bộ Chính trị giao, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Quy định về kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương chủ trì Hội nghị.
Đồng chí Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị.
Phát biểu đề dẫn tại Hội nghị, đồng chí Trần Văn Túy, Trưởng ban Công tác đại biểu Quốc hội, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng nhấn mạnh, cán bộ là gốc của mọi công việc, công tác cán bộ cũng vô cùng hệ trọng. Qua 30 năm đổi mới, 20 năm thực hiện Chiến lược cán bộ, nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ đã đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng còn không ít hạn chế, yếu kém, khó khăn, thách thức, nhất là tình trạng lạm quyền, lộng quyền, lợi dụng quyền lực, thao túng trong công tác cán bộ; sử dụng quyền lực được giao để phục vụ lợi ích cá nhân hoặc dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ chậm được ngăn chặn, đẩy lùi. Nạn chạy chức, chạy quyền và tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền còn diễn biến phức tạp, xảy ra tinh vi ở nhiều nơi, nhiều cấp.
Nhận thức về những vấn đề trên, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã đề ra nhiệm vụ “Hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương”. Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) nhấn mạnh “Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình và tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện”. Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XII) đề ra nhiệm vụ “kiểm soát chặt chẽ quyền lực trong công tác cán bộ; chống chạy chức, chạy quyền”. Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần chỉ rõ: “Phải nhốt quyền lực vào trong lồng cơ chế, phải thiết lập cho được một cơ chế kiểm soát việc thực thi quyền lực đối với người có chức vụ, quyền hạn theo nguyên tắc mọi quyền lực đều phải được kiểm soát chặt chẽ; quyền hạn phải được ràng buộc với trách nhiệm, quyền hạn đến đâu trách nhiệm đến đó, quyền hạn càng cao, trách nhiệm càng lớn; ngăn ngừa tận gốc những sai phạm, khuyết điểm một cách căn cơ, bài bản bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước”.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng, cấp thiết như vậy, thời gian qua, thực hiện nhiệm vụ được Bộ Chính trị giao, Ban Tổ chức Trung ương đã thành lập Tổ Biên tập khẩn trương nghiên cứu, xây dựng dự thảo Quy định của Bộ Chính trị về Kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ. Đến nay, ngoài việc xây dựng Đề án, Tổ Biên tập đã dự thảo Tờ trình và Quy định của Bộ Chính trị về nội dung này.
Dự thảo Quy định về kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ gồm 04 chương, 16 điều để xin ý kiến góp ý.
Theo đồng chí Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính, đây là một vấn đề mới, khó, phức tạp, hiện chưa có các công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu. Việc đánh giá đúng, chính xác thực trạng kiểm soát quyền lực, thực trạng chạy chức chạy quyền, chống chạy chức chạy quyền, chỉ ra những ưu, khuyết điểm, hạn chế, nguyên nhân; đề xuất nhiệm vụ, giải pháp hiệu quả, thiết thực, cụ thể để tăng cường kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ bằng việc ban hành Quy định của Bộ Chính trị về nội dung này có ý nghĩa quan trọng và là nhiệm vụ hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay.
Các đại biểu thảo luận, góp ý tại Hội nghị
Đồng chí Phạm Minh Chính đề nghị các đồng chí đại biểu thảo luận, góp ý tập trung vào một số nội dung: tình hình, nguyên nhân hạn chế của kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ; Đề cập nội dung và có giải thích về các nội dung trong dự thảo quy định về kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ; bố cục và nội dung nào cần được bổ sung, làm rõ?...
Đồng chí Phạm Minh Chính cũng đề nghị các đồng chí đại biểu phân tích kỹ hơn các nội dung: về bố cục, tên gọi, phạm vi, đối tượng, nguyên tắc của Quy định; về cơ chế để kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ; Nhận diện hành vi chạy chức, chạy quyền (hành vi của “người chạy” và hành vi của “người được chạy” cả hành vi của tập thể và cá nhân); Chống chạy chức, chạy quyền thông qua quy định hành vi; cách thức phát hiện hành vi chạy chức, chạy quyền và việc kiểm tra, kết luận, xử lý hành vi chạy chức, chạy quyền; về trách nhiệm thực hiện Quy định.
Tại hội nghị, các đại biểu cho rằng: Kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ là một nội dung rất khó. Thời gian qua, qua công tác giám sát, kiểm tra, qua các vấn đề liên quan đến công tác cán bộ có sai phạm cho thấy việc sử dụng quyền lực chưa bài bản, chưa đúng quy định, có những đồng chí được giao quyền lực đã lạm quyền, lộng quyền trong việc sử dụng quyền lực, mà pháp luật chưa có cơ chế kiểm soát. Sử dụng không đúng quyền lực, thẩm quyền, lợi dụng quyền lực dẫn đến chạy chức chạy quyền, do đó, phải xây dựng cơ chế để kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền.
Các ý kiến đề nghị cần đề cập, bổ sung mối quan hệ giữa kiểm soát quyền lực và chạy chức, chạy quyền. Phải chống cho được cơ chế xin - cho. Trong đó, cần phải chú ý đến giải pháp căn cơ trong việc giám sát chặt chẽ quyền lực. Để kiểm soát quyền lực và phòng, chống “chạy chức chạy quyền” điều quan trọng nhất là xây dựng thể chế. Thể chế này phải xây dựng kỹ, rõ ở từng khâu, từng mắt xích và phải dễ kiểm tra, giám sát để gắn trách nhiệm người thực hiện từng công đoạn và phải có cơ quan giám sát việc này. Đấu tranh phòng, chống có hiệu quả tình trạng chạy chức, chạy quyền, hướng tới không thể tham nhũng, không dám tham nhũng, không cần tham nhũng và đặc biệt vì danh dự của mỗi cán bộ…
Kết luận Hội nghị, đồng chí Phạm Minh Chính trân trọng cảm ơn những ý kiến góp ý của các đồng chí đại biểu, đồng thời yêu cầu các đồng chí trong Tổ Biên tập, lãnh đạo, chuyên viên các vụ, cục, đơn vị thuộc Ban Tổ chức Trung ương tiếp thu tối đa và tổng hợp đầy đủ ý kiến phát biểu của các đại biểu tại Hội nghị để tham mưu giúp lãnh đạo Ban chuẩn bị tốt dự thảo Đề án, Tờ trình, Quy định để báo cáo Bộ Chính trị xem xét theo quy định./.
Theo Hiền Hòa/dangcongsan.vn
相关文章:
- Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- Giá dầu âm, thách thức lớn của ngành dầu khí
- Chính phủ chính thức công bố gói 62.000 tỷ đồng hỗ trợ người dân
- Phái đoàn Saudi Arabia đến Iran thảo luận việc mở lại các đại sứ quán
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ASEAN và Đối tác: Hướng tới hòa bình, ổn định và phát triển bền vững
- Đề xuất cho Đà Nẵng thí điểm mô hình một cấp chính quyền ở đô thị
- Đức dự kiến sẽ viện trợ tổng cộng hơn 11 tỷ euro cho Ukraine
- Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- Grab, Be và hãng taxi ''rục rịch'' chạy trở lại sau giãn cách xã hội
相关推荐:
- Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- Vun đắp lý tưởng cách mạng của thế hệ trẻ
- Khai mạc Đối thoại Shangri
- Truyền thông Đức ca ngợi chính sách kinh tế Việt Nam trong khủng hoảng
- Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- Đà Nẵng hỗ trợ chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp
- Nhật Bản: Phát hiện vật thể lạ tại tòa xử nghi phạm ám sát ông Abe
- Thiết kế của Võ Trọng Nghĩa được báo Mỹ ca ngợi là rừng nhiệt đới giữa lòng Đà Nẵng
- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- Tránh bị kích động bởi chủ nghĩa dân tộc cực đoan
- Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh