【bóng đá kết quả trực tiếp】Kinh tế Việt Nam 2020: Cân nhắc giữa ổn định vĩ mô và mục tiêu tăng trưởng
Nhưng các chuyên gia cho rằng,ếViệtNamCânnhắcgiữaổnđịnhvĩmôvàmụctiêutăngtrưởbóng đá kết quả trực tiếp điều này sẽ giúp ổn định vĩ mô, tạo nền tảng để đảm bảo sự bền vững cho những năm tới.
Ổn định vĩ mô là nền tảng cho tăng trưởng bền vững. Ảnh: Đức Thanh |
Nhiều yếu tố bất định trong nửa cuối năm
Tại cuộc họp với Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tuần qua, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đã thống nhất đưa ra kịch bản tăng trưởng kinh tế3 - 4%, kiểm soát lạm phát dưới 4%.
Tuy nhiên, kịch bản này đang khá lạc quan so với dự báo của các tổ chức, cơ quan nghiên cứu.
Báo cáo Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020 được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố cuối tuần qua đã đưa ra 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng có thể đạt mức 2,1% theo Kịch bản 1 và 2,6% trong Kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo giảm 3,1% trong Kịch bản 1 và giảm 1,9% trong Kịch bản 2 (so với năm 2019). Thặng dư thương mại dự báo tương ứng ở các mức 1,7 tỷ USD và 2,1 tỷ USD. Lạm phát bình quân năm 2020 lần lượt là 4,3% và 4,5%.
Các kịch bản trên của CIEM thậm chí còn thận trọng hơn mức dự báo GDP Việt Nam tăng 2,8% năm 2020 của các chuyên gia quốc tế đến từ Bloomberg.
Các chuyên gia của CIEM lập luận, các số liệu được công bố đến tháng 6 có thể chưa phản ánh đầy đủ những hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 đến kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam. Nguyên nhân có thể do chính phủ nhiều nước (kể cả Việt Nam) đã sớm ban hành những biện pháp hỗ trợ, hoặc do đại dịch mới diễn ra trong thời gian ngắn, nên chưa thể nhìn nhận và đánh giá các tác động một cách đầy đủ.
Theo TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM, Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển, dựa đáng kể vào xuất khẩu và đầu tưnước ngoài, do vậy, chịu nhiều hệ lụy cả trực tiếp và gián tiếp từ Covid-19.
Mặc dù vậy, Viện trưởng CIEM đánh giá, "so với nhiều năm trước, đặc biệt là giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009, kinh tế Việt Nam những năm gần đây đã thể hiện sức chống chịu tốt hơn rất nhiều".
Các chuyên gia của CIEM cũng dự báo, diễn biến kinh tế 6 tháng cuối năm 2020 có thể chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như kinh tế thế giới còn bất định, đặc biệt là khả năng bùng phát lần thứ hai của Covid-19.
Bên cạnh đó, nhiều nền kinh tế thực hiện các gói hỗ trợ quy mô lớn, trong khi thiếu điều phối ở cấp độ toàn cầu. Điều này có thể gây ra những rủi ro không nhỏ đối với thị trường tài chính thế giới và tình trạng nợ toàn cầu. Ngoài ra, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn có thể diễn biến phức tạp hơn.
Lo chất lượng tăng trưởng tín dụng, đầu tư công
Trong bối cảnh nhiều tổ chức quốc tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020, với những đánh giá ở mức độ rất nghiêm trọng, thì Việt Nam vẫn có mức tăng trưởng GDP dương và cao hơn so với các nước ở khu vực châu Á. Đó là điều được các chuyên gia đánh giá tích cực.
Đặt vấn đề “Ổn định vĩ mô và tăng trưởng, cái nào quan trọng hơn?”, PGS-TS Bùi Quang Tuấn, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, “ổn định vĩ mô quan trọng hơn”. Bởi theo ông Tuấn, nếu đặt vấn đề tăng trưởng lên hàng đầu dựa vào thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, giải ngân đầu tư công tràn lan, thì hệ lụy rất nguy hiểm. Dẫn chứng chỉ số giá tiêu dùng(CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2020 đã tăng 4,19%, ông Tuấn cho rằng, nếu không kiểm soát khéo, thì mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4% trong năm nay sẽ khó đạt được.
Đồng quan điểm với ông Tuấn, trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp của CIEM cũng cho rằng, tăng trưởng năm 2020 có thể không cao, nhưng việc giữ môi trường ổn định, tạo dư địa chính sách cho điều hành sẽ là “nền” cho tăng trưởng bền vững và chất lượng hơn trong những năm tiếp theo.
Phân tích yếu tố đầu tư công, ông Dương cho rằng, cần tận dụng nguồn lực hiệu quả hơn trong thúc đẩy đầu tư công, bằng cách thay đổi tư duy, thói quen trong sử dụng nguồn lực nhà nước theo hướng mạnh mẽ, trách nhiệm, hiệu quả hơn.
“Không phải làm thế nào để đúng quy trình, không mắc lỗi, mà là làm thế nào để tiến xa hơn, chủ động gỡ những khó khăn về quy trình để đảm bảo nguồn lực được sử dụng nhanh nhất. Điều đó không thể có được nếu chỉ dựa vào sửa đổi văn bản, chỉ đạo, mà chính các chủ đầu tư phải có ý thức tích cực hơn”, ông Dương nói.
Chuyên gia của CIEM khuyến nghị, thời gian tới, cần tiếp tục cải thiện nền tảng kinh tế vĩ mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng nâng cao khả năng chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, xử lý hiệu quả những rủi ro trong bối cảnh “bình thường mới”.
TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM
-
Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk NôngHiến kế khắc phục tồn tại trong ứng dụng CNTT ngành Tài chínhDoanh nghiệp Việt cần đưa "hội nhập" vào chiến lược kinh doanhDừng lưu thông trà xanh C2 và nước tăng lực Rồng ĐỏVa chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạngTrên 5 triệu đồng phải thực hiện nộp NSNN qua ngân hàng thương mạiThương ngày nắng về tập 52: Trang chia tay Duy, bà Nga tha thứ cho kẻ giết chồngHà Nội thu hồi 3 loại thuốc không đảm bảo chất lượngCông ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệchKang Ki Young 'Nữ luật sư kỳ lạ' vụt sáng sau 13 năm chuyên vai phụ
下一篇:Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Tuyên bố kết thúc cơ bản đàm phán FTA Việt Nam
- ·Hoa hậu hoàn vũ 2021 bị chế nhạo vì tăng cân sau khi đăng quang
- ·Xuất khẩu sang EAEU: Nông sản hưởng lợi, Dệt may không chủ quan
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·Tiềm ẩn nguy cơ từ thịt nhập khẩu
- ·Báo chí Mexico: FTA với EU sẽ là cú huých với kinh tế Việt Nam
- ·Kiểm tra chuỗi cửa hàng cung cấp nguyên liệu trà sữa Feeling Tea
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Hội sách chào hè 2015
- ·Tập trung thanh, kiểm tra vào những lĩnh vực “nóng”
- ·Kho bạc Nhà nước điều chỉnh kế hoạch đấu thầu trái phiếu chính phủ năm 2018
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·EVFTA giúp Việt Nam cân bằng các trục giao thương quốc tế
- ·Ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Dự trữ quốc gia
- ·Quan hệ Việt Nam
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Lý do diễn viên Mạc Văn Khoa rời 'Khu rừng nhỏ', Xuân Nghị thế chỗ
- ·Bộ Công thương: Khuyến cáo ngừng sử dụng Samsung Galaxy Note 7
- ·Di tích Bác Hồ phường Phú Thượng đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Hấp dẫn hàng Việt Nam tại Hội chợ Quốc tế Nam Phi 2015
- ·Quy định về cảnh nóng phim Việt chưa rõ ràng
- ·Bắt khẩn cấp đối tượng sản xuất mì chính, bột giặt giả
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Hội nhập và phát triển
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Cần thống nhất trong cơ chế thu hút đầu tư vào lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ môi trường
- ·Gần 600 doanh nghiệp tham gia Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp 2015
- ·13 thương hiệu xe sẽ có mặt tại Triển lãm ô tô Việt Nam 2016
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Hoa hậu Huỳnh Nguyễn Mai Phương qua lăng kính bạn thi
- ·Truy đến cùng vi phạm sản xuất thực phẩm chức năng giả
- ·TTCK 16/11: Tránh bán tháo trong những phiên VN
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·VNM thay đổi hạn mức chào bán chứng quyền có đảm bảo
-
Sửa đổi Nghị định 10 về điều kiện kinh doanh vận tải sau 1 năm thực hiệnSẽ không có chuyện Galaxy Note22 bị khai tử?Lời giải cho kinh tế số Việt Nam trong bối cảnh bình thường mớiNovaland: Đoạt 3 giải thưởng tại Việt Nam HR Awards 2016VMG bán toàn bộ cổ phần tại VNPT EPAY cho Hàn QuốcKhởi tố 26 người cầm hung khí, đi xe lạng lách trên đường phố ở Lạng SơnNgày càng nhiều ca “âm tính”, “đã khỏi bệnh”… phản hồi về Tổng đài y tế từ xaElon Musk khen các hãng xe Trung QuốcThanh niên cứu em bé ngồi xe lắc trôi dốc lao như tên bắnCác nhà mạng thu hơn 365.000 tỷ đồng trong năm 2016