【kết quả hạng nhất đan mạch】Nghệ thuật phục chế đồ gốm bằng vàng
作者:Thể thao 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-11 15:58:16 评论数:
Hầu hết chúng ta đều vứt bỏ những món đồ gốm,ệthuậtphụcchếđồgốmbằkết quả hạng nhất đan mạch sành sứ khi chúng bị bể hoặc nứt. Nhưng tại Nhật Bản có một nghệ thuật gọi là Kintsugi - dùng nhựa cây và bột vàng để trám những vết nứt hoặc gắn những mảnh vỡ lại với nhau.
Các vết nứt trên đồ vật được lấp đầy bằng nhựa cây và phủ bột vàng.
Kết quả của quá trình phục chế này là những đồ vật tưởng như vứt đi được hồi sinh, thậm chí còn đẹp hơn hình dạng ban đầu. Kintsugi có nguồn gốc từ khoảng thế kỷ 15, khi một tướng quân Nhật Bản làm bể một ly trà mà ông ưa thích và phải gởi về Trung Quốc để sửa lại. Tuy nhiên, cách sửa chữa bằng kim loại được dùng phổ biến vào thời điểm đó làm ly trà không còn đẹp như ban đầu. Nhà vua đã lệnh cho một nghệ nhân tìm ra cách làm khác, tốt hơn, mang tính nghệ thuật cao hơn để hàn gắn những vết nứt và kintsugi ra đời từ đó.
Ban đầu các mảnh vỡ được gắn chặt lại với nhau hoặc các vết nứt sẽ được lấp đầy bằng nhựa cây, loại nhựa chiết xuất từ cây urushi thường sử dụng trong sơn mài. Lớp cuối cùng mới được phủ bằng bột vàng mịn và đánh bóng bề mặt. Thu hoạch nhựa cây urushi mới là khâu khó nhất vì nhựa cây tươi có thể gây kích ứng, phỏng da khi tiếp xúc trực tiếp, tác hại này không còn khi nhựa khô lại. Ngày nay, người ta có thể dùng các loại keo thay thế, chắc chắn và có tuổi thọ cao hơn so với phương pháp truyền thống.
Nghệ thuật kintsugi biến những vết rạn nứt trở thành điểm nhấn thay vì cố giấu chúng đi, tôn vinh những điểm không hoàn hảo nhưng có một không hai và những dấu vết này làm tăng giá trị của đồ vật. Có những nhà sưu tập đồ gốm kintsugi có niềm say mê mãnh liệt đến nỗi đã cố ý đập vỡ những đồ gốm có giá trị để có thể sửa chữa chúng lại theo cách riêng mình. Thậm chí có người còn ghép những mảnh vỡ của các đồ vật khác lại với nhau để tạo nét độc đáo.
Giới nghệ thuật phương Tây bắt đầu quan tâm đồ gốm Kintsugi trong khoảng 10 năm gần đây, cùng với sự thay đổi cách nhìn đối với nền sản xuất và tiêu dùng hàng hóa hàng loạt, tạo ra nhiều chất thải. Tái chế các đồ vật hư, cũ là một cách làm cải tiến để tạo ra tác phẩm nghệ thuật mới, hấp dẫn và có giá trị cao hơn thay vì thải loại chúng.
THIÊN NGỌC (tổng hợp từ Amusing Planet, BBC)