【lịch bong da c1】Kiểm soát thói hư, tật xấu của cán bộ công chức
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức công vụ,ểmsoátthóihưtậtxấucủacánbộcôngchứlịch bong da c1 trong đó có nhiều quy định liên quan đến chuẩn mực đạo đức và giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức.
Trong cuộc sống, ai cũng từng phải đến cơ quan công quyền để xử lí các công việc cụ thể và ít nhiều đã trải nghiệm cách ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức. Và tôi cũng đã có dịp quan sát vấn đề này.
Có lần tôi đi làm xác nhận thường trú và thực hiện theo đúng hướng dẫn của cán bộ tiếp nhận. Ban đầu họ gợi mở “muốn lấy nhanh thì cần thêm một khoản phí nhẹ”.
Tuy nhiên, tôi kiên trì thực hiện theo đúng trình tự các thủ tục theo quy định thông thường và đã lấy xác nhận đúng thời gian. Khi tôi bày tỏ muốn “bồi dưỡng” cho cán bộ vì đã hỗ trợ thì họ nhắc khéo “ở đây có camera”.
Có lẽ, đây cũng là dịp để “thử lòng” cán bộ cơ sở và tôi ra về với niềm vui nho nhỏ khi thấy một số cơ quan công quyền đã sử dụng các công cụ để kiểm soát chính cán bộ công chức, viên chức của mình và họ đã “biết sợ”.
Lần khác, khi lên quận để thực hiện việc liên quan đến đất đai, sau một hồi ngó nghiêng, tìm hiểu đủ các loại thủ tục, tôi ngồi ở phòng một cửa chờ đến lượt của mình, bỗng nghe tiếng oang oang của một cán bộ nói chuyện điện thoại với ai đó rất tự nhiên với "volume maximum".
Tôi và không ít người dân ở đấy cảm thấy ngỡ ngàng về cách giao tiếp quá ư là tự nhiên của vị cán bộ này. Họ nói chuyện hồn nhiên như chốn không người, coi nơi làm việc chẳng khác gì nhà mình.
Tôi chợt nghĩ nếu trong lúc này có một màn hình biểu thị cảm xúc đánh giá cán bộ để chấm điểm thì tôi sẽ đến ấn vào nút “chưa hài lòng”.
Từ những thực tế trên có thể thấy, ngoài các yếu tố ngày càng ưu việt được các bộ, ngành ứng dụng, cập nhật dữ liệu, chuyển đối số... để phục vụ dịch vụ công cho người dân tốt hơn thì vấn đề nhận thức, ứng xử và thái độ của cán bộ, công chức, viên chức tại nơi làm việc có tác động rất lớn đến sự cải tiến trong chương trình cải cách tổng thể nền hành chính của bộ máy Nhà nước.
Đạo đức công vụ, thái độ ứng xử, giao tiếp là một yếu tố không thể thiếu để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về đội ngũ cán bộ "vừa hồng vừa chuyên" trong tình hình mới.
Vì vậy, việc có một nghị định về đạo đức công vụ là hết sức cần thiết, giúp cho mối quan hệ mật thiết qua lại giữa người dân và chính quyền ngày càng tăng cường, gắn bó và tạo dựng niềm tin hết sức tốt đẹp giữa người dân với cán bộ, với các cơ quan Nhà nước.
Thái độ, nhận thức và lối ứng xử theo thói quen, theo bản năng cần được kiểm soát, hạn chế một cách tối đa đối với những cán bộ công chức, viên chức gắn với các cơ quan công quyền.
Sự tha hóa quyền lực từ những biểu hiện tưởng chừng như nhỏ nhất, ít được để ý nhất cũng chính là xuất phát từ thái độ ứng xử, giao tiếp với người dân của mỗi cán bộ.
Một số người gắn với các cơ quan quyền lực đã tự cho mình cái uy đi kèm, tự cho rằng mình có chút quyền hay chút lực nào đó mà quên mất vai trò “phục vụ” của mình.
Dự thảo Nghị định về Bộ Quy tắc Đạo đức công vụ đã chia nhỏ, cụ thể những tiêu chí, dấu hiệu rất chi li về tác phong, đạo đức, thái độ, lời nói và ứng xử của cán bộ khi tiếp xúc và giải quyết các công việc với người dân tại nơi công sở.
Việc ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức công vụ là rất cần thiết và hữu ích để mỗi cán bộ, công chức, viên chức kiểm soát được “thói hư, tật xấu” từ những việc nhỏ nhặt nhất, dần ý thức hơn vai trò “phục vụ” của mình.
Đây cũng là công cụ để người dân tham chiếu, giám sát, nâng cao nhận thức về vị trí, tâm thế “là trung tâm, là chủ thể” của quyền lực trong một nhà nước pháp quyền với Chính phủ có các bộ phận cán bộ là “công bộc” - người phục vụ theo đúng nghĩa của nền hành chính hiện đại.
Cán bộ, công chức không được chửi thề, nói tiếng lóng, quát, dọa dân
Trong giao tiếp với dân, cán bộ, công chức viên chức không chửi thề, không nói tiếng lóng, quát, dọa nạt; không có hành vi, lời nói hạch sách, nhũng nhiễu, gây căng thẳng, bức xúc, gợi ý nhằm trục lợi cá nhân.-
Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng3 ý tưởng tái chế giấy phế liệu giúp bảo vệ môi trườngLoạt đề xuất mới về kiểm kê khí nhà kính, giảm phát thảiMô hình kinh tế xanh trị giá tỷ USD được xây dựng tại Tây NinhNHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ roomThang đo chỉ số chất lượng không khí được tính thế nào?Pin natri sạc nhanh hơn lithium 10 lần được sản xuất hàng loạtHà Nội đặt mục tiêu hoàn thành gần 100km đường sắt đô thị vào năm 2030Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểmPin trên xe điện có cần được làm mát như trên động cơ xe xăng?
下一篇:Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Giáo sư Đại học Harvard gợi ý Việt Nam chú trọng đầu tư hạ tầng số
- ·800 gian hàng tham gia Diễn đàn và triển lãm quốc tế thành phố thông minh châu Á
- ·Hướng dẫn cách theo dõi chỉ số chất lượng không khí tại Việt Nam
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Ô nhiễm bụi tại sân bay Long Thành: Bộ TN&MT vào cuộc
- ·Sạc xe điện ở đâu, chi phí sạc thế nào?
- ·Công nghệ pin nào giúp xe điện Trung Quốc đi được 2.000 km/lần sạc?
- ·Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- ·Biến không khí ô nhiễm thành mực
- ·Chàng trai lượm ve chai để... tặng
- ·Hồi sinh những dòng sông nước đen
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Tảo nở hoa là hiện tượng gì?
- ·Gen Z sáng kiến phát triển túi nilon làm từ tinh bột, bảo vệ môi trường
- ·Kiểm tra độ bền pin xe máy điện từ độ cao hơn 10m
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Hành khách đi xe buýt điện tại TP.HCM: Giá vé tăng đến 10.000 đồng vẫn ủng hộ
- ·Ý tưởng sáng tạo biến đồ ăn thừa thành bột cà phê giúp bảo vệ môi trường
- ·TP.HCM thí điểm 70 xe điện chở khách du lịch ở nội đô thành phố
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Pin ô tô điện đã qua sử dụng được tái chế thế nào?
- ·Dự án năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới đang được xây dựng ở Ấn Độ
- ·Công nghệ nào giúp Trung Quốc sở hữu loại pin điện 'hiện đại nhất thế giới'?
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·GS Hàn Quốc hiến kế Việt Nam xây dựng cảm biến kiểm soát chất lượng khí thải
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Dân ai cũng thích, sao không thay xe buýt xăng thành xe điện sớm hơn?
- ·Để xảy ra điểm ô nhiễm không khí cao nhất Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm nói gì?
- ·Hành khách đi xe buýt điện tại TP.HCM: Giá vé tăng đến 10.000 đồng vẫn ủng hộ
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Sạc xe điện ở đâu, chi phí sạc thế nào?
- ·Các mức ô nhiễm không khí tác động đến từng nhóm người thế nào?
- ·Ô nhiễm bụi tại sân bay Long Thành: Bộ TN&MT vào cuộc
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường làm từ bã mía