【keo bet 88】Sử dụng hiệu quả, chặt chẽ nguồn cải cách tiền lương chưa dùng hết
Sử dụng để tiếp tục cải cách tiền lương các năm sau
Theửdụnghiệuquảchặtchẽnguồncảicáchtiềnlươngchưadùnghếkeo bet 88o yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ thống kê và báo cáo Quốc hội đầy đủ nguồn cải cách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành, địa phương tại ngày 31/12/2021 trong báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 và tại ngày 31/12/2022 trong báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện NSNN năm 2022. Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất cơ chế quản lý, sử dụng nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng bảo đảm đúng mục đích, hiệu quả, chặt chẽ, tránh thất thoát, lãng phí.
|
Theo Bộ Tài chính, về nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành, địa phương tại ngày 31/12/2021, tại Báo cáo số 241/BC-CP ngày 17/5/2023 của Chính phủ về quyết toán NSNN năm 2021, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành địa phương tại thời điểm 31/12/2021.
Theo đó, số dư cải cách tiền lương ngân sách trung ương là 54.517 tỷ đồng, trong đó số dư của các bộ, ngành là 81,7 tỷ đồng. Số dư cải cách tiền lương của các địa phương là 208.457 tỷ đồng.
Về nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành, địa phương đến ngày 31/12/2022, để có cơ sở tổng hợp số liệu theo Nghị quyết số 74/2022/QH15 của Quốc hội, Bộ Tài chính đã có nhiều công văn gửi các bộ, ngành, địa phương, đôn đốc các địa phương gửi báo cáo về Bộ Tài chính.
Số dư cải cách tiền lương ngân sách trung ương là 54.517 tỷ đồng Số dư cải cách tiền lương ngân sách trung ương là 54.517 tỷ đồng, trong đó số dư của các bộ, ngành là 81,7 tỷ đồng. Số dư cải cách tiền lương của các địa phương là 208.457 tỷ đồng. |
Đến nay, có 61/63 địa phương gửi báo cáo, trên cơ sở báo cáo của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, căn cứ chế độ, chính sách quy định về sử dụng nguồn cải cách tiền lương, Bộ Tài chính sẽ tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền về số dư nguồn cải cách tiền lương của các địa phương đảm bảo thời hạn quy định.
Về quản lý, sử dụng nguồn cải cách tiền lương được quy định cụ thể tại Nghị quyết số 27-NQ/TW của Trung ương; Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội về Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025, hiện nay, Bộ Tài chính đang chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng khung NSNN năm 2024, kế hoạch 3 năm 2024 - 2026. Trong đó, có đề xuất về lộ trình thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Trên cơ sở đó, sẽ dự kiến việc sử dụng nguồn này để thực hiện cải cách tiền lương (từ đó xác định số đã được trích lập, nhưng chưa sử dụng), Bộ Tài chính sẽ báo cáo khi trình các cấp thẩm quyền về lộ trình thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Rà soát các khoản chi chuyển nguồn
Bộ Tài chính cũng đã có báo cáo Quốc hội về nhiệm vụ rà soát toàn bộ các khoản chi chuyển nguồn NSNN đến ngày 31/12/2021 để hủy bỏ, thu hồi về NSNN các khoản chuyển nguồn không có nhu cầu sử dụng, hoặc quá thời gian giải ngân theo quy định.
Ảnh minh họa. |
Theo Bộ Tài chính, tại Báo cáo số 241/BC-CP ngày 17/5/2023 của Chính phủ về quyết toán NSNN năm 2021, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội kết quả rà soát số chi chuyển nguồn NSNN từ năm 2020 sang năm 2021.
Theo đó, kinh phí chi đầu tư phát triển: Đối với ngân sách trung ương, số kế hoạch vốn hủy bỏ là 4.952,8 tỷ đồng, số nộp giảm tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi của các năm trước trong năm 2021 là 209,2 tỷ đồng.
Đối với ngân sách địa phương, theo quy định, không yêu cầu địa phương báo cáo chi tiết số kế hoạch vốn hủy bỏ của từng nguồn, số nộp giảm tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi của các năm trước. Vì vậy, Chính phủ chưa có cơ sở pháp lý để báo cáo quyết toán nội dung này.
Kinh phí chi thường xuyên, Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn luật không quy định theo dõi chi tiết số chi thường xuyên từ dự toán năm trước được chuyển nguồn, số chi thường xuyên từ dự toán được giao trong năm.
Vì vậy, Chính phủ không có cơ sở pháp lý để báo cáo số hủy bỏ của dự toán năm trước chuyển và số nộp giảm tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi của các năm trước.
Trong thời gian tới, thực hiện nghị quyết Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính tiếp tục rà soát, thống kê và báo cáo Quốc hội đầy đủ nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành, địa phương đến ngày 31/12/2022.
Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất cơ chế quản lý, sử dụng nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng bảo đảm đúng mục đích, hiệu quả, chặt chẽ, tránh thất thoát, lãng phí./.
Chính phủ đã báo cáo Quốc hội kết quả rà soát số chi chuyển nguồn NSNN từ năm 2020 sang năm 2021. Theo đó, kinh phí chi đầu tư phát triển: Đối với ngân sách trung ương, số kế hoạch vốn hủy bỏ là 4.952,8 tỷ đồng, số nộp giảm tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi của các năm trước trong năm 2021 là 209,2 tỷ đồng. |
本文地址:http://app.marimbapop.com/news/184c799541.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。