【bóng đá tỷ lệ cá cược】Bàn về tăng cường sự tham gia của trẻ em trong gia đình, nhà trường…
VHO - Báo cáo khảo sát “Đánh giá sự tham gia của trẻ em Việt Nam" vừa được công bố cho thấy những phản hồi tích cực từ các bên liên quan đặc biệt trong nỗ lực hướng đến thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em Việt Nam. Báo cáo lần đầu tiên được Viện Nghiên cứu Quản lý và Phát triển bền vững (MSD) và Tổ chức Cứu trợ Trẻ em tại Việt Nam (SC) thực hiện.
Khảo sát được thực hiện tại 6 tỉnh,ànvềtăngcườngsựthamgiacủatrẻemtronggiađìnhnhàtrườbóng đá tỷ lệ cá cược thành phố ở cả 3 miền Bắc – Trung – Nam gồm: Yên Bái, Hà Nội, Đà Nẵng, Kon Tum, TPHCM và Đồng Tháp trong thời gian từ tháng 12.2023 đến tháng 5.2024. 831 trẻ em, trong đó 50 có trẻ em khuyết tật và trẻ em LGBTQI+, cùng với phụ huynh, người chăm sóc và các bên liên quan gồm: cán bộ bảo vệ trẻ em các cấp tại địa phương, lãnh đạo cơ sở giáo dục, luật sư, phóng viên, lãnh đạo câu lạc bộ, đội, nhóm... đã tham gia ý kiến.
Báo cáo “Đánh giá sự tham gia của trẻ em” nhằm mục tiêu cung cấp thông tin tổng quan về sự tham gia của trẻ em và việc thực thi quyền tham gia của trẻ em tại các môi trường như gia đình, nhà trường, cộng đồng, và cả trên môi trường mạng.
Báo cáo cho thấy, sự tham gia của trẻ em ở gia đình có những lát cắt tích cực thể hiện qua tỷ lệ khá cao trẻ em thường xuyên và rất thường xuyên được lắng nghe/tôn trọng ý kiến từ cha mẹ (56.7%). Tuy nhiên, số liệu cũng cho thấy trẻ em nam có xu hướng được lắng nghe nhiều hơn.
Trường học là nơi trẻ em tiếp cận thông tin và hoạt động xã hội, nhưng chưa có nhiều cơ hội để các em được tự tin bày tỏ ý kiến. Cụ thể, 63% học sinh chưa bao giờ trao đổi với lãnh đạo trường, cảm thấy các vấn đề về tình bạn và tình yêu vẫn là một chủ đề nhạy cảm, khó chia sẻ.
Tại cộng đồng, mức độ tham gia của trẻ em còn khá thấp. Trên thang điểm từ 1-5, chưa có hoạt động nào đạt điểm trung bình từ 3 trở lên, cho thấy sự tự chủ và tham gia của trẻ em tại cộng đồng còn hạn chế hơn so với gia đình và trường học.
Tại buổi trò chuyện trực tuyến: Sự tham gia của trẻ em Việt Nam, đại diện của nhiều trẻ em, cơ quan quản lý, trường học, phụ huynh và người xem trực tuyến đã tạo nên một không gian chia sẻ cởi mở về quyền trẻ em và tầm quan trọng của sự tham gia của trẻ em trong các quyết định liên quan đến cuộc sống của chính các em.
Buổi trò chuyện có sự tham gia của 2 học sinh Trường THCS Phú Đông, Ba Vì, Hà Nội là Phùng Trương An Nhàn và em Chu Quang Tùng. Em Nhàn bày tỏ: “Em cảm thấy rất may mắn khi ý kiến của chúng em được cha mẹ quan tâm. Tuy nhiên hiện nay trong thực tế, em nhận thấy được rằng vì cuộc sống tất bật, cha mẹ vẫn còn phớt lờ, bỏ qua những ý kiến của chúng em. Em mong rằng qua đây chúng em có thể lắng nghe quan điểm của mình hơn”.
Khi biết số liệu “77,5% trẻ em từng chứng kiến bạo lực học đường”, em Tùng thấy rằng đây là một con số lớn. Em hiểu rằng bạo lực học đường có thể xảy ra ở bất cứ môi trường nào, dưới bất kì hình thức nào, như mắng chửi, tác động vật lý,… và các bạn chứng kiến bạo lực học đường cần báo ngay cho thầy cô giáo và người lớn để có thể giải quyết và phòng chống bạo lực học đường tốt hơn”.
Với tư cách là một người cha, anh Lê Xuân Đức (nhà sáng tạo nội dung - chủ kênh Bố Sâu) cho biết, anh cũng từng là một người con, nên anh cho rằng người lớn là người cần chủ động tham gia vào thế giới của trẻ em trước, rồi từ đó trẻ em sẽ dễ dàng hơn khi tham gia vào các hoạt động khác. Tại gia đình anh, vợ chồng anh đã để con được tự quyết định và tự giác làm các công việc của chính mình, thay vì có sự đốc thúc và hỗ trợ quá nhiều từ cha mẹ.
Phát biểu tại buổi trò chuyện, bà Phạm Thị Thủy - Trưởng phòng phát triển tham gia của trẻ em, Cục trẻ em (Bộ LĐ,TB&XH) đã có những chia sẻ về việc thực thi Quyền trẻ em. Bà cho biết: “Thời gian vừa qua Quyền trẻ em đã được các cơ quan bộ ngành tổ chức rất quan tâm, như bộ LĐ,TB&XH, Bộ GD&ĐT, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh…
Đặc biệt, Bộ LĐ,TB&XH cũng đã tổ chức truyền thông về Quyền trẻ em, xây dựng các tờ rơi, tờ gấp về quyền và bổn phận của trẻ em, đồng thời tổ chức hội thảo, tọa đàm về quyền trẻ em. Tuy nhiên, con số 20,1% trẻ em chưa từng nghe và biết đến về Quyền trẻ em, chúng ta cũng phải thấy rằng cần tăng cường công tác truyền thông hơn nữa, tập huấn cho trẻ em, nhất là trẻ em trong nhà trường”.
Đề cập đến sự tham gia của trẻ em - các em học sinh tại nhà trường, thầy Nguyễn Đức Huy - Phó hiệu trưởng trường THCS Phú Đông, Ba Vì, Hà Nội đã chia sẻ: “63% các em chưa bao giờ trao đổi, đối thoại với lãnh đạo nhà trường cho thấy việc trao đổi với ban lãnh đạo nhà trường luôn là một điều mà học sinh rất ngại.
Trong thời gian gần đây, các nhà trường chúng tôi tích cực tuyên truyền về quyền và trách nhiệm của trẻ em đối với những công việc của chính mình. Tại trường THCS Phú Đông, phòng của thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó luôn rộng mở để có thể giải đáp tất cả các thắc mắc của các em trong quá trình tham gia học tập ở trường.”
Theo thầy Huy, sau khi theo dõi những số liệu trong báo cáo, thầy và cán bộ giáo viên cũng có rất nhiều băn khoăn trong việc tham gia của trẻ cùng nhà trường. Trong thời đại công nghệ phát triển, tỉ lệ các em tham gia mạng xã hội rất cao. Có những trường hợp đăng tải, thậm chí phát sóng những hình ảnh nhạy cảm, bạo lực học đường, xúc phạm bạn bè đồng trang lứa… Do đó, nhà trường, các thầy cô cũng đã thường xuyên dành thời gian trong các tiết học, trò chuyện để hiểu hơn về tâm tư, nguyện vọng của các em, đồng thời nhắc nhở, động viên các em…
Để bảo vệ trẻ em và thực thi Quyền trẻ em một cách toàn diện, việc lắng nghe ý kiến của trẻ em nhằm thúc đẩy sự tham gia tích cực và có ý nghĩa của trẻ em trong các vấn đề liên quan đến trẻ em cần phải được thực hiện nghiêm túc. Bà Trần Vân Anh - Phó Viện trưởng MSD bày tỏ sự xúc động khi được lắng nghe tất cả những bình luận, đóng góp của các đại biểu và người xem trực tuyến. Vì thông qua đó, các số liệu khảo sát một lần nữa cho thấy sự phù hợp và giá trị thực tiễn.
Bà cũng chia sẻ sự tham gia của trẻ em đầu tiên là tiếp cận thông tin, từ đó có cơ hội đưa ra ý kiến, nguyện vọng và các ý kiến đó cần được tôn trọng, phản hồi từ các bên liên quan. Các em còn được quyền tham gia, ra quyết định về những nội dung về trẻ em.
“Chúng tôi tin rằng việc cập nhật khảo sát về sự tham gia của trẻ em ở các quy mô từ vi mô đến vĩ mô, về các vấn đề liên quan trực tiếp và gián tiếp đến sự an toàn và phát triển của trẻ sẽ là cơ sở tham chiếu cho các hoạt động, giải pháp và can thiệp phù hợp ở những phạm vi, cấp độ và hình thức khác nhau hướng đến việc thực thi Quyền trẻ em hiệu quả, phù hợp với thực trạng phát triển xã hội trong bối cảnh hiện nay”, bà Vân Anh nhấn mạnh.
-
Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèoSoi kèo phạt góc MU vs Leeds, 22h ngày 12/7Giải ngân đầu tư công thấp, TP.HCM lại thúc 'chạy nước rút'Giá vàng hôm nay 1/12: Vàng thế giới giảm nhẹThời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớnMột ngân hàng bổ nhiệm cùng lúc 3 phó tổng giám đốcGiá vàng hôm nay 1/12: Vàng thế giới giảm nhẹNguyên nhân rút tiền bằng mã QR bị lỗi85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025Giá cà phê hôm nay 28/11: Tăng mạnh, lên mức cao nhất từ trước đến nay
下一篇:FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Dịp cuối năm thiếu thịt heo?
- ·Thái Bình thu hút hơn 353 triệu USD vốn FDI vào các khu công nghiệp
- ·ĐBQH: Chưa thấy nước nào cùng lúc đánh hai loại thuế với xăng như Việt Nam
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Thuế quan của ông Trump có thể tác động tới 6 nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam?
- ·Giá cà phê hôm nay 28/11: Tăng mạnh, lên mức cao nhất từ trước đến nay
- ·Vietjet chào mừng chuyến bay đầu tiên giữa Kuala Lumpur và Hà Nội
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Phải tăng mạnh mức phạt với những hành vi có dấu hiệu phá hoại đấu giá đất
- ·Giá bất động sản liên tục tăng cao ngất: Có nên xây giá trần để 'ghìm cương'?
- ·Giá vàng hôm nay 28/11: USD suy yếu, vàng tiếp tục hồi phục nhẹ
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Giá xăng dầu hôm nay 1/12: Tiếp tục giảm nhẹ
- ·Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Larne FC, 23h ngày 12/7
- ·Soi kèo phạt góc Seychelles vs Zambia, 20h ngày 11/7
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Giá cà phê hôm nay 30/11: Tăng dựng đứng, xô đổ kỷ lục vừa lập hôm qua
- ·Mã rút tiền MB Bank là gì?
- ·Vinamilk: Thương hiệu Quốc gia 'đặc biệt' và 'khác biệt'
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Soi kèo phạt góc Mikkelin Palloilijat vs JaPS, 22h30 ngày 14/7
- ·Soi kèo phạt góc Oster vs Skovde AIK, 0h ngày 15/7
- ·Soi kèo phạt góc Elfsborg vs Goteborg, 20h ngày 16/7
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Sàn thương mại điện tử nước ngoài phải nộp thuế thay hộ kinh doanh tại Việt Nam
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Bảo Việt dành hơn 745 tỷ đồng chi trả cổ tức
- ·Thủ tướng yêu cầu công khai, minh bạch các gói tín dụng nhà ở xã hội
- ·Nguyên nhân rút tiền bằng mã QR bị lỗi
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Soi kèo phạt góc Rosenborg vs Tromso IL, 22h ngày 16/7
- ·Quốc hội thông qua quy định cải cách cơ chế giá điện, sắp xóa bỏ bù chéo
- ·Quốc hội đồng ý khởi động lại dự án BT đổi đất lấy hạ tầng
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Mã rút tiền MB Bank là gì?