会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti le cá cuoc】Tìm lối đi cho doanh nghiệp Nhà nước!

【ti le cá cuoc】Tìm lối đi cho doanh nghiệp Nhà nước

时间:2025-01-10 09:55:47 来源:88Point 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:789次

Phóng viên Báo Hải quan lược ghi những ý kiến đáng chú ý của các chuyên gia và cả người trong cuộc về những vấn đề còn tồn tại và hướng đi cho các doanh nghiệp Nhà nước tại tọa đàm "Nhà nước với doanh nghiệp" lần thứ hai do tạp chí Kinh tế Tập đoàn và báo Tamnhin.net tổ chức vừa qua.

PGS.TS Lê Văn Cương,ìmlốiđichodoanhnghiệpNhànướti le cá cuoc Viện Chiến lược và Khoa học công an:

Nghịch lí của doanh nghiệp Nhà nước

tim loi di cho doanh nghiep nha nuoc

PGS.TS Lê Văn Cương
Nhìn dưới góc độ an ninh quốc gia, tập đoàn, tổng công ty Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng, là xương sống của an ninh quốc gia. Nếu các doanh nghiệp này kinh doanh không có hiệu quả, toàn bộ nền kinh tế sẽ rơi vào trì trệ, thậm chí khủng hoảng.

Trong vòng 30-40 năm nay, chúng ta liên tục khẳng định doanh nghiệp Nhà nước là công cụ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế và đảm bảo ổn định an sinh xã hội. Như vậy rõ ràng tập đoàn kinh tế có nhiệm vụ chính trị, đó là bất cập, là nghịch lí trong nhận thức của chúng ta.

Nếu xem doanh nghiệp Nhà nước là công cụ điều tiết nền kinh tế thì chắc chắn Nhà nước không thể không cho họ độc quyền được. Không thể có tập đoàn nào đảm bảo được việc hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng lại phải đảm nhiệm công cụ an sinh xã hội.

Nếu còn bám theo luận điểm “điều tiết kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội”, chắc chắn chúng ta không thể cắt đứt được toàn bộ độc quyền. Khi đã độc quyền, tập đoàn kinh tế không chịu sức ép của cạnh tranh. Vì thế chắc chắn hoạt động không hiệu quả và là lối ra của tham nhũng. Đó là chuỗi phát triển mang tính logic tất yếu.

Đánh giá về thành công và chưa thành công trong 8 năm của các tập đoàn kinh tế Nhà nước, chúng ta thiên về phê phán bản thân các tập đoàn. Dĩ nhiên bản thân tập đoàn có trách nhiệm. Nhưng về khách quan, Nhà nước quyết định thành lập tập đoàn, Nhà nước cấp tiền cho tập đoàn, vạch ra khung khổ pháp lí cho tập đoàn, bố trí cán bộ vào các vị trí then chốt, Nhà nước thực hiện nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu thông qua giám sát kiểm tra. Do đó trách nhiệm chủ yếu và trước hết về những khuyết điểm của các tập đoàn là thuộc về Nhà nước chứ không phải tập đoàn kinh tế.

GS TS Trần Ngọc Hiên, Phó Chủ tịch Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam:

Muốn tồn tại và phát triển, DN Nhà nước cần tự chủ

tim loi di cho doanh nghiep nha nuoc

GS TS Trần Ngọc Hiên

“Bệnh tình” của nền kinh tế ngày càng rõ hơn. Nhưng nguồn gốc bệnh ở đâu là vấn đề chúng ta chưa giải quyết được. Chừng nào chưa tìm ra bệnh thì chưa tìm được lối ra cho nền kinh tế.

Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường là hướng đi đúng, nhưng dường như người quản lí các cấp chưa hiểu kinh tế thị trường là gì. Chúng ta mang “hơi thở” hành chính cũ để giải quyết một đối tượng hoàn toàn mới, sức sống mới, quan hệ mới và không ngừng tiến triển là “kinh tế thị trường”.

Tư duy cũ thì cố định, trong khi bản thân kinh tế thị trường rất động, luôn luôn thay đổi. Bởi vì nó có những động lực. Động lực đầu tiên là lợi ích, thứ hai là cạnh tranh.

Muốn cạnh tranh phải có cơ chế dân chủ, bình đẳng. Doanh nghiệp “sống - chết” với thị trường. Sức cạnh tranh chừng nào không còn thì doanh nghiệp, nền kinh tế đi vào “bệnh tật”. Cho nên, muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp Nhà nước cần có không gian tự chủ sáng tạo nào đó.

Nhưng chúng ta lại sa vào độc quyền, không cạnh tranh, rơi vào chỉ huy, mệnh lệnh. Mọi người đều có suy nghĩ là làm theo sự chỉ huy của cấp trên sẽ có lợi nhất, còn lợi ích cho ai thì không nhắc đến? Các doanh nghiệp ở các nước tư bản khai thác lợi ích từ việc nghiên cứu nhu cầu của xã hội chứ không phải khai thác lợi ích từ giấu giếm, hối lộ...

Bà Nguyễn Thị Hồng Tín, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex):

Những tập đoàn có "vấn đề" là do sự giám sát chưa chặt chẽ

tim loi di cho doanh nghiep nha nuoc
Bà Nguyễn Thị Hồng Tín
Những năm trước Việt Nam chưa được nhìn thấy trên bản đồ dệt may thế giới nhưng bây giờ Việt Nam đã đứng thứ 5 trong top 10 nước sản xuất và xuất khẩu dệt may thế giới. Cho nên chúng ta cũng phải nhìn nhận sự hiệu quả khi chuyển sang mô hình tập đoàn trong 5 năm qua.

Tôi cũng đồng ý rằng dù tên gọi, mô hình hoạt động thế nào chúng ta vẫn phải tuân theo cơ chế thị trường, tuân thủ quy định của pháp luật và hệ thống giám sát đánh giá phải được coi trọng.

Chúng tôi tham gia WTO, chịu sự giám sát của quy chế WTO nên Nhà nước không hỗ trợ nhiều. Chúng tôi phải tự bươn chải để làm sao đưa được hàng ra thế giới. Bản thân những tập đoàn có vấn đề là do sự giám sát chưa chặt chẽ.

Vì sao Tập đoàn Dệt may Việt Nam không có vấn đề như những tập đoàn khác. Bởi vì vốn Nhà nước của Vinatex hiện tại là 3.400 tỉ đồng, và trong 5 năm hoạt động theo mô hình tập đoàn, Vinatex chỉ còn lại một số doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước.

Qua quá trình cổ phần hóa, các doanh nghiệp khi hoạt động theo mô hình đa sở hữu chịu sự quản lí rất chặt chẽ của các cổ đông. Doanh nghiệp nào sau khi cổ phần hóa làm ăn thua lỗ sẽ bị đào thải. Do đó cơ chế giám sát là đánh giá rất cần thiết.

GS.TS Nguyễn Quang Thái, Phó Tổng Thư kí Hội Khoa học kinh tế Việt Nam:

Tối thiểu hóa số lượng doanh nghiệp Nhà nước

tim loi di cho doanh nghiep nha nuoc
GS.TS Nguyễn Quang Thái
Tối thiểu hóa số lượng doanh nghiệp Nhà nước còn giữ 100% vốn Nhà nước, kể cả các doanh nghiệp Nhà nước quy mô nhỏ và vừa (tức là dưới 100 tỷ đồng vốn) để các doanh nghiệp Nhà nước chỉ tập trung làm các lĩnh vực ưu tiên, dù công ích hay kinh doanh.

Nếu đụng đến các vấn đề về phân cấp cũng phải xử lí để nền kinh tế không bị chia cắt và không bị các nhóm lợi ích can thiệp, khống chế, làm cho doanh nghiệp Nhà nước thiếu hiệu quả.

Trong vấn đề quản lí của cấp trên, cần làm rõ và củng cố đơn vị quản lí vốn doanh nghiệp Nhà nước (hiện nay trong SCIC, hoặc Thủ tướng phê duyệt), nhưng ý kiến về Thủ tướng trực tiếp quản các tập đoàn tổng công ty Nhà nước không được nhiều sự ủng hộ. Bởi vì nên để Thủ tướng là vai "trọng tài" cuối về xử lí hành chính, mà không đi vào các quyết định sự vụ....

Đồng thời, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng để thúc đẩy năng suất, chất lượng, hiệu quả của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng. Tiến hành xếp hạng cạnh tranh doanh nghiệp, trong điều kiện công khai và minh bạch hóa thông tin về họat động của các doanh nghiệp Nhà nước. Không mở thêm các tập đoàn kinh tế trong khi chưa tổng kết việc lập các tập đoàn này, đồng thời tăng cường các công cụ tài chính, công nghệ… để kiểm soát và nâng cao chất lượng của doanh nghiệp Nhà nước.

Lương Bằng (ghi)

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
  • Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Không khí lạnh tăng cường trở lại, trời mưa rét
  • Tạm giữ tài xế thông chốt kiểm tra nồng độ cồn, kéo xe CSGT tóe lửa trên đường
  • Người dân thủ đô vượt rét đổ về phủ Tây Hồ lễ tạ ngày Rằm tháng Chạp
  • Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
  • Không khí lạnh mạnh kèm mưa trong tiết đại hàn, miền Bắc sắp rét cắt da cắt thịt
  • Tài xế xe buýt chạy quá tốc độ, vi phạm nồng độ cồn sẽ bị tước bằng lái 11 tháng
  • Hải Phòng điều động công tác chủ tịch huyện có quá nửa số phiếu tín nhiệm thấp
推荐内容
  • Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
  • Công an thông tin vụ người lạ đặt chiếc hộp trước cổng trường rồi bỏ chạy
  • Tai nạn xe container chở cuộn thép 20 tấn lao xuống hồ nước bên đại lộ ở TP.HCM
  • Tài xế xe buýt chạy quá tốc độ, vi phạm nồng độ cồn sẽ bị tước bằng lái 11 tháng
  • Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
  • Đề nghị ngăn chặn giao dịch đất đai với công ty ‘trùm’ bất động sản ở Bình Dương