Tại buổi lễ,ềukỹthuậthiệnđạiđiềutrịbệnhlýtiêuhóaganmậlens – lyon PGS Nguyễn Duy Thắng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật cho biết, thời gian qua, Viện đã ứng dụng nhiều kỹ thuật hiện đại trong điều trị các bệnh lý tiêu hóa, gan mật.
PGS Nguyễn Duy Thắng phát biểu tại Hội nghị. |
Chuyên gia BV K chỉ ra đối tượng cần cảnh giác với ung thư tiêu hóa (HQ Online) - Bà Vũ Thị K. (86 tuổi, quê Hải Dương) thường xuyên bị táo bón dù ăn không nhiều. Bà không ngờ, đó ... |
Những bệnh lý ở đường tiêu hóa trên như trào ngược dạ dày thực quản, ợ hơi, nóng rát... bên cạnh các phương pháp truyền thống như nội soi, khám và điều trị trên lâm sàng, hiện Viện Nghiên cứu & Đào tạo tiêu hóa, gan mật, cùng với Phòng khám Đa khoa Hoàng Long đã ứng dụng thêm các kĩ thuật mới, như định lượng pepsin, đo PH, nội soi độ phân giải cao, nhuộm màu ảo... Từ đó giúp các bác sỹ xác định được bệnh nhân có bị mắc các bệnh lý đường tiêu hóa trên hay không.
Ngoài ra, trong công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho quá trình điều trị, Viện Nghiên cứu và Đào tạo tiêu hóa, gan mật đã thực hiện nghiên cứu, phân tích số liệu về vi khuẩn H.p dựa trên cá thể của từng bệnh nhân, quan hệ huyết thống của bệnh nhân đó đối với những người thân trong gia đình.
Theo PGS Thắng, các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, trẻ em là đối tượng có nguy cơ nhiễm vi khuẩn H.p cao nhất, đặc biệt là trong những gia đình có người thân cận huyết thống mắc H.p. Điều này phần nào có thể hiểu được do thói quen sinh hoạt chung, dùng chung chén, đũa bát trong gia đình, công tác vệ sinh và tầm soát bệnh chưa được chú trọng.