【kết quả bóng đá c2 châu âu】Ngăn chặn tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội
Rà soát,ănchặntìnhtrạngchậmtrốnđóngbảohiểmxãhộkết quả bóng đá c2 châu âu bổ sung các giải pháp ngăn chặn tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu nêu tại nghị trường sáng 23/11, khi Quốc hội tiếp tục chương trình Kỳ họp, thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang Đỗ Thị Việt Hà phát biểu ý kiến.
Góp ý kiến hoàn thiện dự thảo luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Đỗ Thị Việt Hà (Bắc Giang) phản ánh, tình trạng chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vẫn còn diễn ra ở nhiều doanh nghiệp, địa phương, ảnh hưởng đến việc giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội của người lao động.
Nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có việc chưa quản lý chặt chẽ đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Các giải pháp xử lý tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội vẫn chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng. Để khắc phục tình trạng này, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung một số quy định cụ thể về các hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc với các biện pháp xử lý, chế tài xử lý đối với các hành vi vi phạm.
Để bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, đại biểu Đỗ Thị Việt Hà đề nghị Ban soạn thảo tiếp tục rà soát, nghiên cứu, bổ sung một số biện pháp, chế tài như: khấu trừ tiền nợ bảo hiểm xã hội tại các tài khoản ngân hàng sau khi đã có thông báo, đôn đốc của cơ quan Bảo hiểm Xã hội trong thời gian nhất định (có thể là 3 tháng); công khai danh tính các đơn vị nợ bảo hiểm xã hội trên các phương tiện thông tin đại chúng…
Đồng thời, cần có các quy định đồng bộ, khả thi, nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc đang đặt ra hiện nay trong việc khởi kiện dân sự và khởi tố hình sự đối với người sử dụng lao động có hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội. Cụ thể, cần chỉnh sửa, bổ sung khoản 4, khoản 5, Điều 37 theo hướng: Khi người sử dụng lao động có hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội và cơ quan có thẩm quyền đã áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính mà người sử dụng lao động vẫn không đóng hoặc đóng không đủ số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc phải đóng, không chỉ cơ quan Bảo hiểm Xã hội, mà tổ chức Công đoàn và người lao động có quyền khởi kiện người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.
Khi người sử dụng lao động có dấu hiệu phạm tội trốn đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Bộ luật Hình sự, không chỉ cơ quan Bảo hiểm Xã hội, mà tổ chức Công đoàn, các cơ quan thanh tra, kiểm tra về lao động, bảo hiểm xã hội và người lao động đều có quyền kiến nghị khởi tố theo quy định của pháp luật- đại biểu Đỗ Thị Việt Hà đóng góp ý kiến.
Đại biểu đoàn Bắc Giang cho rằng, cần hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan, bảo đảm tính khả thi, hiệu lực, hiệu quả của việc khởi kiện, khởi tố đối với các hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội.
Thảo luận tại hội trường, đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai (Hưng Yên) phân tích: Việc bổ sung các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thể hiện sự định hướng từng bước mở rộng diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nhưng sẽ làm phát sinh thêm chi phí của cả người lao động và người sử dụng lao động. Do đó, cần nghiên cứu đánh giá kỹ tác động và làm rõ các lợi ích chi phí khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc của các nhóm đối tượng này; tránh phát sinh các phản ứng tiêu cực.
Bên cạnh đó, theo báo cáo đánh giá tác động chính sách trong sách trong dự án luật, có gần 2 triệu hộ đăng ký kinh doanh, khoảng 270.000 người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố, chưa kể ba nhóm đối tượng còn lại chưa có thống kê cụ thể. Thực tiễn vừa qua cho thấy, tình trạng trốn, nợ đóng bảo hiểm xã hội đối với các đối tượng dễ quản lý và dễ xử lý hơn vẫn chưa được giải quyết triệt để.
"Nếu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như dự thảo luật cần phải có chế tài quy định kiểm soát và thực hiện nghiêm xử lý xử phạt nghiêm minh, để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của các quy định", đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai góp ý.
Thảo luận tại hội trường, đại biểu Nguyễn Thị Tuyết Nga (Quảng Bình) đề nghị dự thảo Luật cần tiếp tục rà soát để thể chế hóa đầy đủ hơn về chủ trương của Đảng, Nhà nước về bảo hiểm xã hội và tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn, trở thành trụ cột an sinh xã hội chính, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội trước áp lực già hóa dân số, tác động của cách mạng, khoa học công nghệ đến thị trường lao động và những bất cập trong bảo hiểm xã hội hiện hành; đảm bảo kế thừa, ổn định và phát triển.
Theo đại biểu Nguyễn Thị Tuyết Nga, cần tiếp tục rà soát hệ thống pháp luật liên quan và đánh giá tác động kỹ hơn các chính sách mới như bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội, bổ sung nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc, giảm thời gian đóng bảo hiểm… để bảo đảm tính khả thi của dự thảo Luật, đặc biệt là các nguồn lực tài chính, chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội, khả năng cân đối Quỹ Bảo hiểm xã hội.
"Rà soát kỹ về quyền, trách nhiệm các cơ quan, tổ chức, cá nhân về bảo hiểm xã hội và tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, đặc biệt là vấn đề xử lý vi phạm các đối tượng trốn đóng bảo hiểm xã hội", đại biểu Nguyễn Thị Tuyết Nga nhấn mạnh.
Theo TTXVN
相关文章:
- Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- Tạo động lực phát triển mới trong quan hệ đặc biệt Việt Nam
- Đến 2025, thay thế 85% phiếu điều tra giấy bằng điện tử trong lĩnh vực thống kê
- Thông qua nghị quyết về văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP của Vương quốc Anh
- Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm cùng Chủ tịch Đảng CPP, Chủ tịch Thượng viện Hun Sen
- Luxshare đạt doanh thu kỷ lục sau khi Apple tiến sâu hơn vào thị trường Trung Quốc
- Đà Nẵng thống nhất chọn chủ đề hành động năm 2022
- Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- Thủ tướng Chính phủ: Quảng Bình cần sớm hoàn thành quy hoạch chung
相关推荐:
- FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- Toàn văn lời chúc Tết Nhâm Dần 2022 của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc
- Chủ tịch Quốc hội thăm và chúc tết lực lượng Cảnh sát cơ động
- Sẽ trình Quốc hội cơ chế đặc thù mới cho Cần Thơ
- Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- Cân nhắc thận trọng việc cho tư nhân đầu tư truyền tải điện
- Aeon dự kiến niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, mở gấp đôi trung tâm thương mại thời gian tới
- Vinaseed (NSC) trả cổ tức đợt 1 năm 2020 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%
- Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- Hà Nội: Kinh tế đang dần phục hồi, quyết tâm lấy lại đà tăng trưởng
- Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ