您现在的位置是:World Cup >>正文

【kq u21 anh】Triển vọng phát triển kinh tế số của khu vực Đông Nam Á

World Cup998人已围观

简介Triển vọng lạc quan cho tăng trưởng kinh tế của khu vực ASEAN+3Đông Nam Á - thị trường tiềm năng nhậ ...

Triển vọng lạc quan cho tăng trưởng kinh tế của khu vực ASEAN+3
Đông Nam Á - thị trường tiềm năng nhập khẩu dầu thô của Nga?ểnvọngpháttriểnkinhtếsốcủakhuvựcĐôngNamÁkq u21 anh
Thủ tướng đôn đốc triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Đông Nam Á đã chứng kiến sự bùng nổ về kinh tế số trong hai năm qua
Đông Nam Á đã chứng kiến sự bùng nổ về kinh tế số trong hai năm qua

Giải pháp này không chỉ giảm thiểu tác động tiêu cực trong dài hạn của đại dịch Covid-19 mà còn gia tăng tối đa lợi ích từ những nỗ lực nhằm xây dựng lại quốc gia tốt đẹp hơn. Đông Nam Á là một ví dụ điển hình của thành công nhờ xu hướng này.

Cho đến nay, khu vực Đông Nam Á vẫn kiên trì với niềm tin rằng sự thịnh vượng kinh tế sẽ được củng cố bởi các dòng chảy tự do thương mại, đầu tư và con người. Với việc các chuỗi cung ứng đã "xoay trục" sang khu vực này, xu hướng hợp tác liên tục đã giúp khu vực này trở thành tâm điểm cho sự cởi mở và kết nối toàn cầu. Cũng trong hai năm qua, Đông Nam Á đã chứng kiến sự bùng nổ về kinh tế số mà không nơi nào trên thế giới sánh kịp.

Theo báo cáo của Google, Bain và Temasek, chỉ riêng năm 2020, có 40 triệu người ở khu vực này lần đầu tiên tham gia mạng Internet và hiện trên toàn khu vực có 400 triệu người sử dụng Internet. Đối với nhiều doanh nghiệp, hai năm qua là khoảng thời gian mà họ có thể áp dụng công nghệ và thực hiện các hoạt động trực tuyến nhanh nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, những xu thay đổi này cần được củng cố khi cơ sở dữ liệu người tiêu dùng của Đông Nam Á chuyển dịch cơ cấu sang trực tuyến. Từ góc độ chính sách, việc cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, trong đó có đẩy nhanh tốc độ thanh toán ngay lập tức cho các doanh nghiệp và làm hài hòa các tiêu chuẩn dữ liệu, sẽ mang lại sự tự tin và công khai minh bạch hơn cho người mua hàng và nhà cung cấp.

Với giá trị thanh toán toàn cầu dự kiến đạt 156.000 tỷ USD trong năm nay, thanh toán xuyên biên giới là khớp nối quan trọng của sự kết nối toàn cầu. Điều này đặc biệt quan trọng khi nền kinh tế số có vai trò nổi bật hơn. Sự kết nối thành công của các hệ thống thanh toán thời gian thực của Singapore và Thái Lan hồi năm 2021 đánh dấu không chỉ sự liên kết thanh toán xuyên biên giới đầu tiên trên thế giới, mà còn là cột mốc quan trọng trong việc hiện thực hóa tiềm năng của nền kinh tế số Đông Nam Á.

Thông qua việc cho phép cả doanh nghiệp và người tiêu dùng giao dịch xuyên biên giới, Đông Nam Á đang trên đà gặt hái được tiềm năng khổng lồ của nền kinh tế số khu vực. Chính loại hình hợp tác này đã hỗ trợ và bổ sung cho hành động của các chính phủ theo hai cách. Thứ nhất, việc phối hợp và chọn thời điểm cho các biện pháp mang tầm cỡ quốc gia đã làm gia tăng những tác động tích cực. Điều này sẽ giúp xây dựng lòng tin đối với các thị trường tài chính và giữa các nhà đầu tư. Thứ hai, việc chia sẻ thông tin và tổng hợp các nguồn lực cho phép cộng đồng quốc tế tìm ra các giải pháp chung cho các vấn đề toàn cầu – đó là điều mà khuôn khổ thanh toán thời gian thực của Thái Lan, Singapore đã cho thấy rõ.

Có thể nói, khu vực Đông Nam Á đã luôn ở trong trạng thái thay đổi trong ba năm qua do những thay đổi địa chính trị và dịch bệnh. ASEAN đã sử dụng động lực đó để tiến về phía trước và sẽ có ý nghĩa hơn nếu khu vực cùng tiến bước với tư cách là một cộng đồng quốc tế, thay vì là một thị trường duy nhất.

Tags:

相关文章