当前位置: 当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【ty so brentford】6 sigma và thành công của Motorola trong tăng năng suất chất lượng 正文

【ty so brentford】6 sigma và thành công của Motorola trong tăng năng suất chất lượng

2025-01-12 08:51:46 来源:88Point 作者:World Cup 点击:682次

Bản chất của việc ứng dụng 6 Sigma là nhằm cải tiến quy trình sao cho những vấn đề khuyết tật không có cơ hội xảy ra bằng việc xác định tác nhân chính gây ra thay cho việc tìm hiểu giải pháp ngắn hạn hoặc tạm thời để giải quyết vấn đề. Đây là lý do để doanh nghiệp áp dụng trong kiểm soát chất lượng ở nhiều lĩnh vực.

Nguồn gốc của 6 Sigma bắt đầu từ một khái niệm về chuẩn đo lường do nhà toán học người Đức Carl Friedrich Gauss (1777-1855) đưa ra khi giới thiệu về mô hình phân bố chuẩn. Nghiên cứu của Walter Shewhart về độ dao động của sản phẩm cho thấy,àthànhcôngcủaMotorolatrongtăngnăngsuấtchấtlượty so brentford mức dao động 3 Sigma so với giá trị trung bình là quá trình đòi hỏi sự điều chỉnh. Nhiều chỉ tiêu đo lường sau đó đã được sử dụng (Cpk, Zero defect...) hình thành nên khái niệm mà Bill Smith - một kỹ sư cơ khí của Motorola sử dụng, đó là “6 Sigma”.

 6 Sigma là phương pháp được các doanh nghiệp ở nhiều quốc gia sử dụng.

Sau này 6 Sigma đã trở thành thương hiệu được đăng ký cấp liên bang của Motorola. Vào những năm 1980, Motorola là một trong những tập đoàn của Mỹ và châu Âu chịu sự đe dọa bởi các đối thủ cạnh tranh Nhật Bản. Vấn đề chính của Motorola lúc đó là chất lượng sản phẩm. Tại thời điểm này, hầu hết công ty của Mỹ cho rằng muốn sản phẩm có chất lượng cao thì phải tốn nhiều chi phí. Motorola cũng có cùng quan điểm như vậy, do đó họ đã không có bất kỳ chương trình chất lượng nào mà chỉ có một vài hoạt động chất lượng mang tính đơn lẻ.

Bill Smith - một kỹ sư của Motorola đã nghiên cứu mối quan hệ giữa vòng đời của sản phẩm và số lần phải sửa chữa lại trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm. Năm 1985, Bill Smith đã đưa ra kết luận “Một sản phẩm có khuyết tật, đã được phát hiện và sửa chữa ngay". Tuy nhiên, nếu sản phẩm không bị khuyết tật trong quá trình sản xuất thì cũng hiếm khi khách hàng tìm thấy khuyết tật trong quá trình sử dụng. Từ đó, ông đưa ra quan điểm: chất lượng sản phẩm có được là do phòng ngừa sai lỗi ngay từ đầu thông qua thiết kế sản phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất và hơn nữa có sự liên hệ giữa chất lượng cao hơn và chi phí thấp hơn. Đây chính là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của 6 Sigma.

Trên cơ sở luận điểm của Bill Smith, Mikel Harry - một kỹ sư điện tử của Motorola đã lập ra tiến trình chi tiết cho việc cải tiến mẫu mã sản phẩm, giảm thời gian sản xuất và chi phí sản xuất cho công ty Motorola. Tiến trình này được Motorola đăng ký bản quyền và phát triển thành phương pháp luận 6 Sigma. Bất kỳ một dự án cải tiến liên tục nào sử dụng phương pháp luận 6 Sigma đều đi qua các bước tiến hành sau: Define (Xác định), Measure (Đo lường), Analyze (Phân tích), Improve (Cải tiến) và Control (Kiểm soát).

Bob Galvin, Giám đốc điều hành Motorola thời đó đã nói rằng: “6 Sigma đã tiếp thêm sức mạnh cho Motorola trong việc thực hiện các mục tiêu cải tiến tưởng như không thể đạt được. Đầu những năm 80, công ty đã đặt ra chỉ tiêu trong 5 năm tới phải cải tiến được 10 lần và kết quả thực tế là công ty đã đạt chỉ tiêu đó chỉ trong 2 năm”.

作者:Ngoại Hạng Anh
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜