【soi kèo pachuca hôm nay】Thanh sắc Cố đô
Nhiều lần đến Trung tâm Giáo dục - Hướng nghiệp trẻ em mù (181/1 Phan Bội Châu, phường Trường An, TP. Huế) thăm các các em nhỏ khiếm thị, đồng cảm với những thiệt thòi mà các em phải gánh chịu, Lê Thị Thu (quê Quảng Nam, sinh viên năm 2, Khoa Quốc tế, Đại học Huế) luôn ấp ủ sẽ làm đều gì đó thật ý nghĩa để dành tặng cho các em nhỏ nơi này.Thế là ý tưởng làm sách nói bằng giọng Huế của Thu và các bạn của mình ra đời. Dự án “Thanh sắc Cố đô” quy tụ 23 thành viên, đều là sinh viên thuộc Đại học Huế. Có thành viên là người Huế, nhưng có rất nhiều thành viên đến từ những vùng, miền khác, nhưng đều có điểm chung là tình yêu với Huế, chọn mảnh đất Huế làm nơi học tập. Bạn Lê Thị Thu nói rằng, sách nói từ lâu đã không còn lạ lẫm với mọi người, nhưng hầu hết đều được đọc bằng chất giọng miền Nam hoặc miền Bắc. Vậy nên “Thanh sắc Cố đô” hướng đến việc thực hiện kho sách nói hoàn toàn bằng giọng Huế với mong muốn lan tỏa giọng nói của người Huế, xứ Huế đến với mọi miền Tổ quốc. “Nghe sách nói bằng chính chất giọng của quê hương xứ sở mình chắc chắn là những trải nghiệm thú vị đối với các bạn nhỏ khiếm thị ở Huế”, Thu bày tỏ. Bởi khi các em nghe những câu chuyện, những cuốn sách được đọc bằng giọng Huế, các em sẽ thấy gần gũi, thân thương như chính được nghe giọng của bà, của mẹ kể chuyện trong những đêm hè lộng gió bên hiên nhà mình. Để có kinh phí thực hiện dự án, giữa cái nắng chói chang của xứ Huế những ngày giáp hè, Lê Thị Thu, Huỳnh Thị Tuyết Trang (Huế), Nguyễn An Thư (HCM)… đã chạy khắp nơi, đến gõ cửa từng công ty để xin tài trợ. Thật may mắn khi dự án đã “chạm” được vào lòng nhiều cá nhân, doanh nghiệp, nên “Thanh sắc Cố đô” đã có được sự đồng hành của nhiều nhà tài trợ. “Người ta nói, từ trái tim sẽ chạm đến trái tim. Chỉ cần chúng ta mở lòng, gió mát sẽ tự tìm đến. Khi chúng ta làm điều gì đó cho cộng đồng, thì nhất định sẽ được cộng đồng đáp lại. Trên hành trình lan tỏa yêu thương, tôi thật sự hạnh phúc khi có thật nhiều người đồng hành”, An Thư chia sẻ. Nguyễn An Thư sinh ra và lớn lên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi đọc loạt bài viết về giấc mơ Huế trên báo, cô đã chọn Huế để đến học tập bất chấp sự ngăn cản của gia đình. Bằng tình yêu Huế của mình, đã thôi thúc An Thư muốn làm một điều gì đó góp phần cho mảnh đất mà cô chọn gửi gắm những năm tháng thanh xuân nơi giảng đường đại học. Các em đều là những sinh viên có thành tích học tập xuất sắc của Khoa Quốc tế - Đại học Huế, nhiều năm liền đều đạt học sinh giỏi, luôn năng nổ trong các phong trào Đoàn. “Là một người con của Huế, tôi luôn ấp ủ ước muốn có thể lan tỏa thanh âm của con người, xứ sở thơ mộng, trữ tình này đến với bạn bè khắp cả nước. Giọng Huế vốn dĩ ngọt ngào và đầy sức lay động, nó có sức hút rất kỳ diệu. Nên tôi nghĩ rằng, dự án đem sách nói giọng Huế đến cho trẻ em khiếm thị là một ý tưởng mới lạ và đầy tính nhân văn. Bản thân tôi cũng muốn chung tay góp sức lan tỏa dự án đến cộng đồng. Thông qua dự án, tôi hy vọng không chỉ giúp các em tại trung tâm mà còn nhiều người nữa có thêm một nguồn tư liệu để học tập, giải trí, bước chân vào thế giới tuổi thơ tươi vui, muôn màu, muôn vẻ từ sách nói”, Đặng Thị Bích Trâm (Huế), sinh viên xuất sắc Khoa Quốc tế, cũng là Đại sứ truyền thông của dự án chia sẻ. Yêu Huế, nên khi biết bản thân có thể đóng góp giọng nói cho dự án sách nói “Thanh sắc Cố đô”, nhiều bạn trẻ Huế có chất giọng hay đã ngay lập tức đồng ý “góp yêu thương” cùng dự án. “Một giọng nói hay thật sự xóa bỏ mọi khoảng cách vùng, miền. Các bạn thu âm cho dự án đều có chất giọng vô cùng tuyệt vời. Tôi là người Huế, nhưng khi nghe giọng các bạn ấy cất lên cũng khiến bản thân mình mê mẩn”, Tuyết Trang nói. Ngoài thu âm các đầu sách từ cuộc thi viết truyện thiếu nhi “Đóa hoa đồng thoại”, dự án “Thanh sắc Cố đô” đang hướng đến dòng sách viết về Huế và của các tác giả Huế. Trong hành trình xây dựng kho sách nói bằng giọng Huế, dự án cũng đã tổ chức thành công sự kiện “Lời chạm sách” vào ngày 19/4 tại Trung tâm Giáo dục - Hướng nghiệp trẻ em mù. Bên cạnh các phần quà, dự án còn tặng 11 suất học bổng cho các em khiếm thị có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại trung tâm, mỗi suất có giá trị 700 nghìn đồng.Các bạn nhỏ hào hứng tham gia trải nghiệm, giao lưu với các thành viên của dự án “Thanh sắc Cố đô” Bạn nhỏ khiếm thị tại Trung tâm Giáo dục - Hướng nghiệp trẻ em mù giao lưu trong sự kiện lời chạm sách do dự án “Thanh sắc Cố đô” tổ chức
- 最近发表
-
- Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- Gia đình liêu xiêu vì con mắc bệnh ung thư
- Hồi âm đơn thư bạn đọc 15 ngày đầu tháng 11/2012
- Dân “kêu trời” vì… rác!
- Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- Tá hỏa vì tự dưng sở hữu 3 thuê bao di động
- Muốn qua đường phải chui qua làn rơm bụi
- Trót 'cầm đồ' xe không chính chủ
- Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- Bố mất, con khổ sở chống chọi với ung thư máu
- 随机阅读
-
- Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- Biển hiệu tiếng Trung: Phạt cao nhất 5 triệu đồng?
- Đánh răng dưới 500ml nước để bảo vệ môi trường
- Bàn tán về biệt phủ nguy nga có bữa tiệc 2.000 mâm
- Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- Bố mất, mẹ ung thư nuôi hai con ngoan, học giỏi
- Góc khuất
- Chỉ trao trinh tiết cho người nào là chồng
- Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- Chọn người yêu vì nhà có 2 cửa hàng vàng
- Vợ chồng trung niên...5 năm không 'gần gũi'
- Lềnh phềnh như... cá Hồ Tây
- Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- 'Tâm sự' trong nhà nghỉ...tình địch xông vào quay clip
- Muốn qua đường phải chui qua làn rơm bụi
- Gánh cháo vỉa hè nuôi 3 người điên
- Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- Bố nghiện, mẹ đi lấy chồng…con ung thư máu
- Bố và các anh chết rồi, con đừng bỏ mẹ lại!
- Prime Minister works with Standing Board of Lào Cai provincial Party Committee
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bình Long gặp gỡ thanh niên phát triển kinh tế
- 50 xe đạp tặng học sinh khó khăn
- Huyện đoàn Đồng Phú khởi động Tháng thanh niên năm 2020
- Đồng Xoài triển khai nhiệm vụ năm học mới 2020
- Hạn cuối nộp hồ sơ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học là 30
- Tăng cường phòng tránh tai nạn đuối nước cho học sinh
- Bình Phước xin bổ sung 1.438 biên chế ngành giáo dục
- Smart school
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý
- Đẩy nhanh thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực giáo dục