【kqbd c1 hôm nay】Chính phủ họp trực tuyến để đốc thúc đầu tư công
Dù đã có nhiều nỗ lực,ínhphủhọptrựctuyếnđểđốcthúcđầutưcôkqbd c1 hôm nay quyết tâm, nhưng giải ngân vốn đầu tưcông vẫn chậm. Đó là một trong những lý do khiến Chính phủ quyết định tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Chính phủ với các bộ ngành, địa phương để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị. Số liệu báo cáo trước đó của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ước giải ngân đến 31/8/2021 là 187.285 tỷ đồng, đạt 40,6% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ đã giao, thấp hơn so với tỷ lệ giải ngân của cùng kỳ năm 2020 (46,41%). Trong đó, vốn trong nước đạt 44,7% (cùng kỳ năm 2020 là 50,02%), vốn nước ngoài đạt 7,94% (cùng kỳ năm 2020 đạt 21,26%). Nhận định rằng tiến độ giải ngân này là chậm hơn so với cùng kỳ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lý giải là do những yếu tố “đặc thù” của năm 2021. Đó là, năm 2021 là năm đầu tiên triển khai kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, do vậy, một số nhiệm vụ, dự ánkhởi công mới cần thời gian để chuẩn bị thủ tục đầu tư, đấu thầu và chỉ được giao kế hoạch 2021 để thực hiện sau khi Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 được thông qua. Đây cũng là năm tổ chức nhiều sự kiện trọng đại của đất nước, bởi thế, việc kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền các cấp cũng tác động đến công tác chỉ đạo điều hành tại một số nơi. Tuy nhiên, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn ngân sách nhà nước là do dịch bệnh Covid-19 diễn biến hết sức phức tạp, nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội trong thời gian dài, vận chuyển nguyên vật liệu khó khăn, giá vật liệu xây dựng cũng tăng mạnh. Trong khi đó, các dự án ODA cũng chịu tác động nặng nề của dịch bệnh do hầu hết các hoạt động đều gắn với yếu tố nước ngoài, từ khâu nhập máy móc, thiết bị cho đến huy động chuyên gia, nhân công, nhà thầunước ngoài, tư vấn giám sát... Tỷ lệ giải ngân đang ở mức thấp trong khi mục tiêu giải ngân trong năm nay là 95% vốn kế hoạch. Hơn nữa, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục là động lực cho tăng trưởng kinh tế. Đó là một trong những lý do căn bản để Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến để đốc thúc giải ngân vốn đầu tư công hôm nay. Cuối tháng 9 cũng là thời điểm quan trọng. Bởi theo kế hoạch được đặt ra trước đó, 9 tháng, phải giải ngân đạt 60% kế hoạch. Nếu bộ ngành, địa phương nào giải ngân thấp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ chủ trì rà soát để điều chuyển vốn đầu tư. Tại hội nghị hôm nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ báo cáo Chính phủ về tình hình rà soát những khó khăn, vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công, đồng thời kiến nghị giải pháp thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư công, bao gồm dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài… trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh Covid-19. Trước đó, hồi đầu tháng 9/2021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất lên Chính phủ 5 nhóm giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công. Thứ nhất, trước ngày 15/9/2021, phải hoàn thành việc phân bổ, giao chi tiết kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Trung ương (NSTƯ) năm 2021 cho các dự án dự kiến khởi công mới và các nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư, nhiệm vụ quy hoạch sau khi được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. Các cơ quan quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia khẩn trương hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định đầu tư, nguyên tắc, tiêu chí phân bổ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Thứ hai, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế theo nhiệm vụ được giao và yêu cầu thực tế, đảm bảo yêu cầu về thời gian, chất lượng, khả thi. Thứ ba, thực hiện nghiêm Luật Đầu tư công, đẩy nhanh và nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư các dự án. Bộ Kế hoạch và Đầu tư se4 tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền về cắt giảm kế hoạch vốn đầu tư nguồn ngân sách trung ương năm 2021 của các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương đến ngày 30/9/2021 có tỷ lệ giải ngân dưới 60% kế hoạch vốn ngân sách Trung ương được giao từ đầu năm để điều chuyển cho các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương khác có nhu cầu bổ sung vốn thực hiện các dự án quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ theo quy định tại Nghị quyết số 63/NQ-CP. Thứ tư, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xử lý thủ tục về đầu tư công như thẩm định dự án đầu tư có cấu phần xây dựng, triển khai kiểm soát chi vốn trong nước và đơn rút vốn của các nhà tài trợ bằng chứng từ điện tử, chữ ký số, đơn giản hóa quy trình kiểm soát chi và hồ sơ yêu cầu rút vốn; tăng cường công tác hậu kiểm trong giải ngân vốn đầu tư công. Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động của Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư tại các bộ, ngành và địa phương và Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xây dựng Đề án thí điểm về tách giải phóng mặt bằng, tái định cư ra khỏi dự án đầu tư.
相关推荐
-
Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
-
Infographic: Lâm nghiệp và thủy sản 9 tháng năm 2021
-
Tác động của CBAM: Lĩnh vực thép có khả năng giảm 4% giá trị xuất khẩu
-
Tín hiệu tích cực về dữ liệu tồn kho, giá cà phê xuất khẩu chấm dứt chuỗi tăng
-
Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
-
Ngân quỹ nhà nước được đảm bảo an toàn tuyệt đối
- 最近发表
-
- Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- Tháo gỡ các rào cản để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
- Phạt người bình luận xuyên tạc vụ nhóm người tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- Kho bạc Nhà nước: Thí điểm thanh toán tự động
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- Hỗ trợ giá dịch vụ công ích thủy lợi đã có quy định cụ thể
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc
- Nghỉ lễ, người dân TPHCM đổ về trung tâm thương mại trốn nắng
- Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- 4 tháng đầu năm, giải quyết việc làm cho trên 484.000 lao động
- 随机阅读
-
- Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- Thí sinh liên quan đến gian lận ở Hòa Bình, Sơn La vẫn có thể thi THPT quốc gia 2019
- TPHCM: Tha tù trước hạn cho 25 phạm nhân
- Tháo gỡ rào cản thể chế để tăng khả năng hấp thụ của nền kinh tế
- Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- Hạn chế thông tin thất thiệt về việc điều chỉnh giá điện
- Kho bạc Ninh Thuận tăng cường quản lý chứng thư số trong giao dịch
- Chi ngân sách ngày càng chặt chẽ, an toàn
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- Còn hơn 123ha đất dự án sân bay Long Thành chưa được thu hồi
- Người dùng xe máy điện VinFast tiết kiệm ít nhất 100.000 đồng/tháng nhờ gói thuê pin mới
- Xác minh hình ảnh thanh niên bốc đầu xe máy trước mô tô CSGT ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- Mục tiêu mới trong hoạt động xuất nhập khẩu ở Lào Cai
- Bộ Công Thương lập 3 Đoàn kiểm tra thực hiện tăng giá điện
- Nhìn nhận toàn diện về lợi ích của hóa đơn điện tử
- Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- Tận dụng lợi thế từ Hiệp định CPTPP, xuất khẩu thủy sản qua Australia tăng trưởng mạnh
- Bình Dương: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, khai thác hiệu quả các nguồn thu
- Chưa đầy 2 tháng, xuất khẩu cà phê đã thu về gần 1 tỷ USD
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Hà Nội hạ điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên năm 2021
- Không có chuyện “làm khó” chủ đầu tư
- Phó GĐ Sở GD
- Đáp án môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2021 chính xác nhất
- Dự án nâng cấp, mở rộng đường Quê Chữ: Nền đường đảm bảo
- So sánh giá điện Việt Nam
- Tận mắt thấy những "cô bò ở resort" góp công vào ly sữa học đường
- Quảng Ninh đầu tư đồng bộ hạ tầng lưới điện
- Nhà đầu tư Séc và Slovakia đề xuất mua Metro với giá 5,8 tỷ Euro
- Đừng chủ quan với những buồn buồn, mệt mệt ở trẻ