【ti le keo malai】Biến rác thải thành phân hữu cơ trồng rau sạch
Rác thải là một trong những vấn đề khó xử lý tại nông thôn,ếnrcthảithnhphnhữucơtrồngrausạti le keo malai bởi phần lớn rác thải sau sử dụng bà con thường chôn lấp hoặc thả trôi sông làm ô nhiễm nguồn nước. Để hạn chế tình trạng này, thời gian qua nhiều nông hộ ở xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, đã triển khai xây dựng và nhân rộng mô hình “Biến rác thải thành phân hữu cơ trồng rau sạch” cho hiệu quả cao.
Ông Công bón phân hữu cơ làm từ rác thải cho các luống hẹ của gia đình.
Gắn bó với nghề trồng rau sạch gần 5 năm nay, nhưng gần 1 năm trở lại đây, ông Trần Văn Công, ở ấp 1, xã Hòa An, hoàn toàn không tốn chi phí mua phân bón cho vườn rau gần 500m2 của gia đình. Thay vào đó, tận dụng nguồn rác thải sinh hoạt hàng ngày trong gia đình, ông đào hố ủ, đến mùa khô cho cào lên đốt thành tro kết hợp với lượng rác thải oai mục lắng đọng phía bên dưới đem bón cho vườn rau. Với cách làm này, mỗi tháng ông thu nhập gần 4 triệu đồng từ việc bán rau.
Ông Công cho biết: “Thấy rác thải hàng ngày sau sử dụng bỏ đi gây ô nhiễm mà đem cho xe rác lấy thì mình lại tốn tiền nên cách đây một năm gia đình mới áp dụng thử cách ủ phân. Ban đầu thử ủ trong mấy cái lu cũ thấy hiệu quả nên gia đình đào cái hố sau vườn lót cao su xuống để ủ. Trong thời điểm mùa nước thì đổ xuống hố thành đống. Khi mùa nắng thì phơi ráo, sau đó đốt trên mặt rồi vô bao để đó sử dụng dần. Phân hữu cơ ủ từ rác thải sau khi oai mục bón cho cây rất tốt”.
Nguồn rác thải sinh hoạt ở gia đình có hạn nên nhiều hộ còn xin cả vỏ trái cây, rau màu bỏ đi ở các chợ thu gom về rồi phân loại ra để tiến hành ủ phân. Dụng cụ ủ phân có thể làm từ các lu, khạp cũ, hoặc bà con có thể đào hố lót cao su đậy kín để tránh mưa và các vi sinh vật vào đẻ trứng. Tùy vào rác thải sinh hoạt mà phân loại ra đem ủ trong thời gian từ 1 tháng đến 6 tháng mới sử dụng.
Ông Võ Đông Văn, ở ấp 1, xã Hòa An, cho biết: “Nếu mình sử dụng ít thì ủ từ rác thải sinh hoạt ở gia đình là đủ, còn xài nhiều thì phải xin rau cải hư về ủ để trồng rau sạch vừa cải thiện bữa ăn gia đình vừa bán cũng có thêm thu nhập. Gia đình chỉ trồng hai khoảnh chừng 50m2 rau muống nhưng mỗi lứa khoảng 24 ngày cho thu hoạch bán từ 700.000-800.000 đồng. Vừa có thu nhập vừa bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng”.
Từ một vài hộ, đến nay ở ấp 1, xã Hòa An đã có 20 hộ thực hiện mô hình này. Việc sử dụng phân bón hữu cơ từ rác thải để bón cho cây trồng ngoài việc làm tăng năng suất, hạn chế được sâu bệnh, tăng độ tơi xốp và màu mỡ cho đất còn giảm chi phí đầu tư. Bởi chi phí để sản xuất 1 tấn phân hữu cơ từ rác thải bao gồm nguyên vật liệu, công lao động, dụng cụ… chỉ tốn khoảng 500.000 đồng, giảm rất nhiều lần so với việc sử dụng phân hóa học. Mô hình này không những đem lại hiệu quả về kinh tế, mà còn góp phần tích cực vào công tác bảo vệ môi trường.
Bà Nguyễn Thị Thảo, Bí thư Chi bộ ấp 1, xã Hòa An, cho biết: “Mô hình này bảo vệ môi trường rất tốt. Bởi trước đây đa phần rác thải sau khi sử dụng bà con đều đem bỏ xuống sông gây ô nhiễm, nhưng hiện nay qua vận động thì người dân đã biết phân loại ra ủ làm phân bón cho cây, giảm được chi phí rất nhiều. Bởi phân hóa học hiện nay giá tăng rất mạnh. Nếu 1.000m2 trồng rau mỗi vụ bón cả bao phân hóa học, trong khi làm cách này bà con ít tốn kém, nhưng rau vẫn tốt. Ngoài hiệu quả kinh tế, mô hình còn tác động rất lớn đến ý thức của bà con, thông qua việc những hộ không trồng rau hiện nay cũng thu gom rác lại để cho những hộ sản xuất rau sạch trong xóm.
Trước kia, rác thải là những thứ bỏ đi, tuy nhiên khi nhận thức của người dân dần thay đổi thì rác thải cũng là một nguồn tài nguyên. Và cách làm của người dân ở xã Hòa An đã cho thấy, thay vì bị chôn lấp, rác thải có thể được tái sinh trở thành nguồn phân bón hiệu quả cây trồng, vừa an toàn, tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Bài, ảnh: DUY KHÁNH
下一篇:Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
相关文章:
- Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- Thời tiết Hà Nội 24/9: Vẫn nắng trên 35 độ, sắp có mưa giải nhiệt
- TP. Hồ Chí Minh: Dự báo tổng sản phẩm trên địa bàn năm 2022 tăng trên 9%
- TP. Hồ Chí Minh: Thu ngân sách năm 2022 dự kiến vượt kế hoạch 40 nghìn tỷ đồng
- Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- Lạng Sơn: Xây dựng cửa khẩu thông minh, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu
- Sập giàn giáo thi công trung tâm văn hóa, 2 công nhân bị thương
- Rà soát áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía
- Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- “Nghề Chủ Chốt”: Kỳ tích 33 tấn sầu riêng được bán trong 1 phiên LIVE
相关推荐:
- Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- Bắt thanh niên giả danh công an lừa đảo chiếm đoạt 16 tỷ đồng
- Nữ tài xế lái ô tô kéo lê xe máy trên đường ở Bình Dương
- Thường trực Ban Bí thư: Quản lý yếu kém trong vụ đánh bạc ở Hải Phòng
- Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- Áp thấp trên Biển Đông đang mạnh lên, từ miền Trung trở vào mưa đến rất to
- Áp thấp nhiệt đới có thể thành bão mạnh cấp 9, giật cấp 11
- Phát hiện kho bánh trung thu không rõ nguồn gốc ở Đà Nẵng
- Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- Bộ Tài chính hưởng ứng ngày kỹ năng lao động Việt Nam
- Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm