【bang xep hang vo dich ha lan】Điều tiết ngân sách: Cần sự chia sẻ giữa các địa phương để đảm bảo nhiệm vụ chung
Cân đối trên tổng thể
Chia sẻ về nội dung này,ĐiềutiếtngânsáchCầnsựchiasẻgiữacácđịaphươngđểđảmbảonhiệmvụbang xep hang vo dich ha lan ông Hưng cho biết: Tỷ lệ điều tiết về ngân sách Trung ương (NSTƯ) và tỷ lệ bổ sung cân đối từ NSTƯ về địa phương được xác định theo khả năng thu và nhu cầu chi của các địa phương.
Nếu nhu cầu chi cao hơn khả năng thu thì địa phương sẽ được nhận bổ sung cân đối tức là NSTƯ phải đưa thêm về địa phương để bảo đảm nhu cầu chi. Còn ngược lại, khả năng thu lớn hơn nhu cầu chi thì địa phương phải nộp điều tiết về NSTƯ.
Giải thích cụ thể hơn, ông Hưng cho hay: Hoạt động thu trên địa phương được chia làm 3 phần. Một phần gồm các khoản thu 100% vào NSTƯ. Khoản thứ 2 là thu 100% vào ngân sách địa phương. Khoản thứ 3 là khoản thu phân chia giữa NSTƯ và địa phương.
Khi tính toán tỷ lệ điều tiết, nếu tổng khoản thu 100% vào ngân sách địa phương và khoản thu phân chia nhỏ hơn nhu cầu chi của địa phương thì NSTƯ phải bổ sung thêm, còn lớn hơn thì NSTƯ sẽ lấy lại một phần từ các khoản thu phân chia, phần đó chính là tỷ lệ điều tiết về NSTƯ.
Trong giai đoạn 2011-2016, có 13 địa phương trên cả nước có số thu điều tiết về NSTƯ còn 50 địa phương nhận bổ sung cân đối từ NSTƯ về. Điều đó cho thấy bức tranh ngân sách của Việt Nam ở các địa phương đang có sự khác biệt quá lớn.
Nếu chỉ tính riêng Hà Nội và TP.HCM, số thu đã chiếm 50% tổng thu nội địa. Số thu của 13 địa phương trọng điểm thu nói trên chiếm 80%; đồng nghĩa rằng 50 địa phương còn lại chỉ chiếm 20%.
Lấy ví dụ cụ thể, đại diện Vụ Ngân sách Nhà nước cho biết: Bắc Kạn là tỉnh có số thu ít nhất cả nước với tổng thu khoảng gần 600 tỷ đồng/năm, con số này chỉ bằng 1 ngày thu của TP.HCM. Số thu của các địa phương như Bắc Kạn thấp và khó khăn chủ yếu là do phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, không có cơ sở thu từ công nghiệp. Đó là chưa kể giai đoạn vừa qua nông nghiệp bị chịu tác động lớn bởi giá nông sản giảm, biến đổi khí hậu và điều chỉnh chính sách thu.
Thu ít nhưng các tỉnh như Bắc Kạn vẫn phải duy trì bộ máy hành chính từ cấp tỉnh, huyện đến cấp xã, vẫn phải lo đầy đủ các vấn đề y tế, giáo dục, quốc phòng… cho nên NSTƯ buộc phải phân bổ về địa phương để chi. Tính chung, số thu của Bắc Kạn năm 2016 so với 2011 tuy tăng 1,6 lần nhưng số thu tuyệt đối chỉ tăng 160-170 tỷ đồng, tức 30 tỷ đồng/năm. Sau khi dành 50% đưa vào quỹ lương thì chỉ còn khoảng 15 tỷ đồng/năm để chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, an ninh quốc phòng, y tế, giáo dục,… Thậm chí, nhiều địa phương trong 5 năm gần như số thu không tăng.
Ngược lại, giai đoạn 2011-2016, số thu của các địa phương trọng điểm lại có tốc độ tăng tương đối cao, khoảng 15-16%/năm. Với đà phát triển đó, chỉ sau 5 năm, quy mô thu ngân sách của các địa phương đó có thể tăng gấp đôi so với giai đoạn trước. Khi thu tăng thì đồng nghĩa các địa phương đó cũng được tăng chi.
“Khi xây dựng định mức phân bổ, xác định thời kỳ ổn định ngân sách mới, chúng tôi phải tính toán làm sao cho đảm bảo công bằng trên góc độ tổng thể có tính tới nhu cầu của từng địa phương, để tất cả các địa phương đều có đủ nguồn lực đảm đương các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Nói cách khác là phải điều hòa sao cho các địa phương nghèo có có khả năng phát triển khá hơn còn các địa phương giàu không mất đi động lực” - ông Võ Thành Hưng nói.
Đang dành nhiều ưu tiên cho TP.HCM
Riêng trường hợp TP.HCM, giai đoạn vừa qua, quy mô thu và chi đều tăng khá, tuy số để lại chưa đạt kỳ vọng của thành phố nhưng cơ bản được bố trí hợp lý. Khi tính toán định mức phân bổ ngân sách, Bộ Tài chính căn cứ vào nhu cầu chi để đưa ra tỷ lệ điều tiết.
Trên thực tế, để đảm bảo nhu cầu chi, định mức chi trên đầu dân số của TP.HCM đã được ưu tiên hơn 1,7 lần so với các địa phương khác. Ngoài ra, NSTƯ năm nay đang bổ sung cho TP.HCM trên 7.000 tỷ đồng để đầu tư cho một số dự án như xây dựng Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Ung bướu,... Nếu cộng cả khoản chi này vào thì tỷ lệ điều tiết của thành phố không phải là 18% mà là 22%.
Giai đoạn 2016-2020, ngân sách Nhà nước cũng sẽ tiếp tục cấp phát khoảng 3 tỷ USD; cho vay lại khoảng 1 tỷ USD ODA cho TP.HCM xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, cấp thoát nước, xử lý môi trường,...
Hơn thế nữa, trong quá trình điều hành, nếu thành phố vượt thu thì vẫn được vượt thu để đầu tư trở lại cho kinh tế - xã hội. Đây là những đặc thù mà TP.HCM cũng như Hà Nội được hưởng hơn hẳn so với các địa phương khác.
Nhìn chung, khi tính toán tỷ lệ điều tiết đối với TP.HCM hay bất kỳ địa phương nào, Chính phủ cũng như Bộ Tài chính đều có rà soát tính toán kỹ lưỡng để số tiền để lại không giảm, nếu có giảm thì cũng sẽ được hỗ trợ thêm từ các nguồn lực khác để tổng thể ngân sách trên địa bàn không bị tác động lớn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·TP.HCM tăng đãi ngộ để “chiêu hiền, đãi sĩ”
- ·Hoa hậu Thế giới 2021 xuất hiện như công chúa, chiếm hết mọi ánh nhìn
- ·Nhan sắc kém nổi bật của đại diện Nigeria tại Miss Earth
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Quốc hội thông qua Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở
- ·Chủ tịch Thành phố Đà Nẵng
- ·Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan trực thuộc Bộ Ngoại giao
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Hoa hậu Mai Phương muốn 'chốt đơn' với Sơn Tùng M
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Con trai á hậu Hoàng Oanh ra dáng soái ca nhí
- ·Hoa khôi Sông Vàm không trình diễn áo tắm
- ·Quy hoạch tỉnh Hải Dương: Phấn đấu đến năm 2030 là tỉnh công nghiệp hiện đại
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Vẻ đẹp tri thức của Miss Universe China 2021
- ·Video makeup của Hoa hậu Ngọc Châu lên hẳn trang chủ Miss Universe
- ·Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lâm Đồng: Đến năm 2030 trở thành Thiên đường xanh
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Trình Quốc hội 8 cơ chế, chính sách đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia