您的当前位置:首页 > World Cup > 【kết quả bóng đá ngoại hạng anh vòng 1】Phát triển thuỷ sản hồ chứa, xây dựng thương hiệu cho thị trường nội địa 正文

【kết quả bóng đá ngoại hạng anh vòng 1】Phát triển thuỷ sản hồ chứa, xây dựng thương hiệu cho thị trường nội địa

时间:2025-01-25 20:56:31 来源:网络整理 编辑:World Cup

核心提示

VIFTA- Cơ hội cho thủy sản Việt Nam vào thị trường Trung Đông Chắp cánh cho thương hiệu Việt tại các kết quả bóng đá ngoại hạng anh vòng 1

VIFTA- Cơ hội cho thủy sản Việt Nam vào thị trường Trung Đông Chắp cánh cho thương hiệu Việt tại các thị trường lớn Nhiều dư địa xuất khẩu nông,áttriểnthuỷsảnhồchứaxâydựngthươnghiệuchothịtrườngnộiđịkết quả bóng đá ngoại hạng anh vòng 1 thủy sản vào thị trường thị trường Halal

Theo báo cáo của Cục Thủy sản, Việt Nam là quốc gia nhiều tiềm năng thuận lợi để nuôi cá hồ chứa, cụ thể hiện cả nước có 23 tỉnh có tiềm năng phát triển thuỷ sản hồ chứa, với trên 29.000 lồng nuôi trên sông, hồ chứa; 1.250 hồ có hoạt động nuôi trồng thủy sản; 13 hồ chứa có diện tích trên 5.000 ha. Trong đó, các hồ Hòa Bình, Sơn La, Na Hang, Thác Bà, Trị An là nhóm hồ chứa có tiềm năng nuôi trồng thủy sản cao. Đây là những hồ chứa nhân tạo hình thành từ công trình đập thủy điện này có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa và bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định cho người nuôi, có thể đảm bảo lợi ích lâu dài và một nghề cá có trách nhiệm cam kết với cộng đồng.

Trong những năm qua, để thúc đẩy phát triển thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương và người nuôi về mùa vụ, quản lý sản xuất, phòng, chống nắng nóng, mưa bão; hướng dẫn công tác quản lý nuôi trồng thuỷ sản lồng, bè. Đồng thời, tổ chức các đoàn công tác nắm tình hình nuôi trồng thuỷ sản tại các địa phương; cấp 621 giấy đăng ký xác nhận cơ sở nuôi cá lồng bè.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc trong phát triển thuỷ sản trên hồ chứa như: công tác tuyên truyền, hướng dẫn đăng ký của chính quyền một số địa phương còn chậm. Số cơ sở nuôi nhỏ lẻ còn chiếm đa số; nhiều cơ sở đã dùng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp cho ngân hàng vay vốn sản xuất nên gặp khó khăn trong thực hiện chuyển đổi mục đích chuyển đổi đất; nhiều cơ sở nuôi trồng thuỷ sản chưa có hợp đồng cho thuê đất mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản theo quy định.

Phát triển thuỷ sản hồ chứa, xây dựng thương hiệu cho thị trường nội địa
Việt Nam là quốc gia nhiều tiềm năng thuận lợi để nuôi cá hồ chứa. Ảnh: Internet.

Phát biểu tại hội nghị thủy sản toàn quốc với chủ đề "Phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa", Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình Đinh Công Sứ cho biết, Hòa Bình là địa phương có vị trí địa lý thuận lợi khi tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, có vùng lòng hồ thuỷ điện Hòa Bình rộng nên có tiềm năng lớn phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên hồ chứa. Với diện tích mặt nước lớn, nuôi trồng thủy sản được đánh giá là một trong những tiềm năng khác biệt, là lợi thế so sánh của tỉnh.

Đáng chú ý, lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản là một trong những lĩnh vực có đóng góp tỷ trọng khá cao trong tăng trưởng của ngành, trong đó chủ yếu là nghề nuôi cá lồng trên lòng hồ sông Đà. Hiện nay, toàn tỉnh có 2,7 nghìn ha mặt nước và 4,94 nghìn lồng nuôi cá, với sản lượng thu hoạch ước đạt 9,21 nghìn tấn. Sản phẩm cá, tôm sông Đà nổi tiếng khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước, đã tạo nguồn thu lớn của tỉnh, của người dân làm nghề chài lưới và nuôi trồng thủy sản trên dòng sông Đà.

Nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành thủy sản trong đó có các sản phẩm từ cá, tôm sông Đà; đẩy mạnh quảng bá, khẳng định thương hiệu, gắn với sản phẩm nông nghiệp, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến đề nghị các địa phương điều tra, khảo sát đánh giá tiềm năng nuôi trồng thủy sản và quy hoạch phát triển nuôi cá hồ chứa phù hợp với từng vùng sinh thái, trong đó tỉnh Hòa Bình là 1 trong 5 tỉnh có tiềm năng lớn về phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa.

Đồng thời, các địa phương có diện tích hồ chứa tiếp tục xây dựng các cơ chế, chính sách thu hút, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất giống, nuôi thương phẩm, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nuôi cá hồ chứa. Đối với tỉnh Hòa Bình, cần khẩn trương phê duyệt Đề án phát triển thủy sản hồ chứa thủy điện Hòa Bình gắn với du lịch năm 2030 và triển khai hiệu quả đề án; ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng các vùng nuôi cá lồng, bè tập trung trên hồ Hòa Bình.

Ngoài ra, cũng cần thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật hiện hành về điều kiện sản xuất, đăng ký cấp mã số, chấp chứng nhận an toàn thực phẩm đối với cơ sở nuôi lồng bè. Vận động các doanh nghiệp chế biến thủy sản quan tâm xây dựng các vùng nuôi liên kết chặt chẽ, gắn kết với cơ sở nuôi thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm có đầu tư, hỗ trợ kinh phí, cùng có trách nhiệm trong việc giám sát theo dõi quá trình sản xuất.