【thứ hạng của júbilo iwata】Bật tăng từ tháng 4/2021, xuất khẩu gạo thẳng tiến cả năm?
Giá gạo Việt Nam,ậttăngtừthángxuấtkhẩugạothẳngtiếncảnăthứ hạng của júbilo iwata Ấn Độ, Thái Lan đồng loạt giảm | |
Cảnh báo nguy cơ gạo Việt Nam bị giả mạo xuất xứ | |
Xuất khẩu tăng hơn 100%, gạo Việt tại Anh chỉ mang thương hiệu nhà phân phối |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến thúc đẩy tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 sáng nay 14/5, ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cho biết: 4 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu gạo ước đạt 1,9 triệu tấn, trị giá 1,01 tỷ USD, giảm 10,8% khối lượng nhưng tăng 1,2% về trị giá.
Đáng chú ý, giá xuất khẩu bình quân đạt 534 USD/tấn, tăng 13,4 so với cùng kỳ năm trước. "Sau quý 1/2021 trầm lắng, xuất khẩu gạo tháng 4 bắt đầu tăng trở lại trong bối cảnh nguồn cung lúa gạo gia tăng do vụ thu hoạch lúa Đông Xuân", ông Toản nói.
Lãnh đạo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản dự báo, trong thời gian tới, xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục tăng. Đó là bởi, nhu cầu từ thị trường thế giới vẫn ở mức cao; nhất là từ các thị trường lớn như Philippines, Malaysia, Trung Quốc, Gana, Papua New Guinea… đều tăng mạnh. Các thị trường xuất khẩu chính đã tiếp tục ký hợp đồng mua gạo Việt Nam.
Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết không thuận lợi, hạn hán, lũ lụt gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất dẫn đến sản lượng lương thực giảm ở nhiều nước (Bangladesh, …); ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm nhu cầu lương thực, thực phẩm tại nhiều quốc gia tăng cao.
Ông Nguyễn Quốc Toản cũng đề cập tới vấn đề Việt Nam đang trong tầm kiểm soát dịch bệnh Covid-19 và có nguồn cung gạo dồi dào, ổn định, chủng loại phong phú, đáp ứng yêu cầu nhiều thị trường.
Một số nước xuất khẩu lớn gặp khó khăn, điển hình như tại Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đồng Rupee yếu đi và làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 2 với số ca nhiễm 4 tăng mạnh đã tác động lên logistics, từ xay xát tới vận chuyển gạo ra cảng. Giá gạo đồ 5% tấm Ấn Độ liên tục giảm và nửa cuối tháng 4/2021 giảm từ 386 - 390 USD/tấn xuống còn 374 - 379 USD/tấn, chạm mức thấp nhất trong 5 tháng.
Tương tự tại Thái Lan, xuất khẩu gạo gặp nhiều khó khăn và liên tục giảm mạnh trong những năm gần đây do giá cao, đồng Baht tăng giá, thiếu container.
Tại Bangladesh-nước sản xuất gạo lớn thứ 3 thế giới đang nổi lên trở thành nước nhập khẩu gạo lớn sau khi những đợt mưa lũ lớn liên tiếp gây tổn thất mùa màng, đồng thời đang chịu làn sóng lây nhiễm mới, phải kéo dài thời gian phong tỏa.
"Trong năm 2020, Việt Nam đã mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thông qua các FTA như FTA Việt Nam-EU (EVFTA), FTA Việt Nam-Vương quốc Anh (UKFTA)... Bước sang năm 2021, với mức thuế ưu đãi trong các hiệp định trên, gạo Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh và cơ hội tăng trưởng tại thị trường EU, Anh và các nước thuộc Liên minh Á -Âu", ông Nguyễn Quốc Toản nói.
Ở chiều ngược lại, bên cạnh thuận lợi lãnh đạo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cũng chỉ rõ không ít khó khăn trong xuất khẩu gạo thời gian tới. Trước tiên đó là hạn chế trong sản xuất, chế biến khi sản xuất lúa còn thiếu tính bền vững, chịu nhiều rủi ro do biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt .
Ngoài ra, quy mô sản xuất nông hộ nhỏ, cơ giới hóa khó khăn. Mối liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân nhiều nơi chưa bền vững. Số lượng doanh nghiệp tham gia vào các hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ít về số lượng, quy mô nhỏ, năng lực hạn chế. Do đó, các hợp đồng liên kết hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng.
Một số chuyên gia đánh giá, cơ sở hạ tầng, công nghệ bảo quản, chế biến nông sản thiếu làm tăng tổn thất và giảm chất lượng trong quá trình bảo quản. Công nghiệp chế biến sâu các sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều cũng là những khó khăn điển hình trong sản xuất, xuất khẩu lúa gạo Việt Nam.
Cùng với đó, xuất khẩu gạo của Việt Nam bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: Tình hình diễn biến cung, cầu thế giới; sự thay đổi chính sách của thị trường nhập khẩu; sự cạnh tranh của các đối thủ...
Kế hoạch sản xuất lúa năm 2021, cả nước gieo trồng 7,257 triệu ha với năng suất bình quân khoảng 59,7 tạ/ha, tổng sản ượng khoảng 43,3-43,5 triệu tấn thóc (tương đương 26 triệu tấn gạo). Dự báo, nhu cầu tiêu thụ trong nước gần 30 triệu tấn thóc bao gồm: Tiêu thụ của người dân, phục vụ chế biến, chăn nuôi, làm giống, dự trữ. Với lượng thóc hơn 13 triệu tấn, Việt Nam đảm bảo đủ cho xuất khẩu khoảng 6,5 triệu tấn gạo. |
(责任编辑:Thể thao)
- Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- Giông lốc cuốn bay mái tôn vào trạm biến áp, hơn 100 doanh nghiệp mất điện
- Sẽ công bố danh tính 8 người bị bắt trong vụ Nhật Cường Mobile
- Giải pháp truy xuất nguồn gốc và ứng dụng hỗ trợ bán hàng trên nền tảng số
- Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- Chính thức vận hành nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa
- Xúc động cảnh người mẹ Hàn Quốc gặp lại con gái đã mất nhờ thực tế ảo
- Từ 1/4, giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu
- Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- Phát triển xe buýt điện thông minh hướng đến giao thông xanh
- Ngành cao su đối diện với những thách thức gì từ Quy định chống phá rừng của EU?
- Kỳ tích Bình Dương
- Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- Bắc Giang: Xúc tiến tiêu thụ vải thiều chín sớm huyện Tân Yên
- Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- Đăng ký iPay Mobile trúng ngay iPhone 11 Pro Max
- Chìm tàu cá ở Bình Định, 2 ngư dân mất tích
- Hà Nội: Tháo gỡ nút thắt các dự án văn hóa, thể thao
- Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu cao su sang Hoa Kỳ