当前位置:首页 > Cúp C1 > 【giải u21 thuỵ điển】Ứng dụng công nghệ bức xạ và đồng vị phóng xạ trong nông nghiệp

【giải u21 thuỵ điển】Ứng dụng công nghệ bức xạ và đồng vị phóng xạ trong nông nghiệp

2025-01-10 20:07:19 [La liga] 来源:88Point

TheỨngdụngcôngnghệbứcxạvàđồngvịphóngxạtrongnôngnghiệgiải u21 thuỵ điểno báo cáo của Cục Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện nay, việc ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong nông nghiệp mới được triển khai 4 trong tổng số 6 lĩnh vực, bao gồm: chọn tạo giống cây trồng; nông hóa, thổ nhưỡng; bảo vệ thực vật; bảo quản và chế biến. Hai lĩnh vực còn lại về chăn nuôi, thú y và nuôi trồng thủy sản chưa có được những hoạt động triển khai cụ thể.

Chọn tạo giống đột biến đã có bước tiến đáng kể bằng việc tạo ra và đưa vào sản xuất 61 giống tính đến năm 2015, bao gồm 41 giống lúa, 9 giống đậu tương và một số giống hoa, ngô, táo, lạc… trong đó 65% được tạo ra bởi Viện Di truyền nông nghiệp.

Trong giai đoạn 2011-2015, Viện Di truyền Nông nghiệp đã triển khai thực hiện 2 đề tài nghiên cứu ứng dụng đột biến phóng xạ bằng tia gamma kết hợp với công nghệ sinh học phân tử, tạo ra được hơn 650 dòng vật liệu đột biến lúa, đậu tương và hoa cúc. Viện Cây ăn quả miền Nam đã có 2 giống nhờ xử lý chiếu xạ tia gamma được Bộ Nông nghiệp và Phát triển công nhận và cho phép trồng sản xuất thử tại các tỉnh phía Nam, đó là giống cam Sành không hạt LĐ6 và giống bưởi Đường lá cam ít hạt LĐ4.

Bên cạnh đó, Viện cũng đang có một số dòng có triển vọng từ chiếu xạ trên mầm ngủ của giống bưởi Năm roi, cam Soàn, xoài cát Hòa Lộc, nhãn Xuồng cơm vàng, thanh long ruột Đỏ LĐ1, thanh long ruột tím hồng LĐ5...Các dòng này sẽ được trồng khảo nghiệm giống phục vụ cho công tác công nhận giống mới.

GS. TS Lê Huy Hàm (phải) giới thiệu cơ sở nghiên cứu tạo giống cây trồng của Viện Di truyền nông nghiệp với Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Trần Chí Thành

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读