【kèo chấp 1 3/4 là bao nhiêu】Hàm lượng đường trong thực phẩm trẻ em đang ở mức báo động
Theàmlượngđườngtrongthựcphẩmtrẻemđangởmứcbáođộkèo chấp 1 3/4 là bao nhiêuo tin tức trên Daily News cho biết, các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực cũng đồng tình với quan điểm về lượng đường trong thực phẩm đang có xu hướng gia tăng. Thêm nữa, họ còn đề xuất cần tham khảo ý kiến của bậc cha mẹ để có thể nghiên cứu xác định hàm lượng và tần suất trẻ tiêu thụ nước giải khát, kem, kẹo bánh ngọt hàng ngày ra sao.
Hàm lượng đường trong thực phẩm dành cho trẻ em ngày càng gia tăng. Ảnh minh họa
Ngoài ra, một giảng viên tại Khoa Nha Khoa Phục Hồi, Trường Nha khoa tại Đại học Y tế và Khoa học Đồng Minh Muhimbili (Tanzania), Tiến sĩ Lorna Carneiro, đã trao đổi với Daily News rằng xu hướng tiêu thụ đồ ngọt ở trẻ em hiện nay rất đáng lo ngại.
Tiến sĩ Carneiro cho hay, nhiều loại kẹo có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe và răng miệng trẻ vì nhà sản xuất không có kỹ năng pha trộn. Ngoài ra, các loại kẹo có tính axit như trái cây bao báp (ubuyu), tamarind (ukwaju) và Saba comorensis (mabungo) đều có thể gây ra tác dụng phụ.
Một cuộc khảo sát ngẫu nhiên do báo chí truyền thông thực hiện cho thấy, nhiều sản phẩm không đạt tiêu chuẩn vẫn được bán rộng rãi tại các khu vực quanh trường học.
Tháng 3 vừa qua, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đề xuất hướng dẫn về việc giảm lượng đường trong thức ăn hàng ngày xuống mức trung bình được cho phép tại Mỹ.
Theo kiến nghị trước đây, lượng đường không vượt quá 10% hàm lượng calo dung nạp vào cơ thể hàng ngày. Tuy nhiên, hướng dẫn mới của WHO đã đưa ra lời cảnh báo: nên tiếp tục giảm lượng đường tiêu thụ hàng ngày xuống dưới 5% lượng calo hấp thụ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Một chuyên gia về sức khỏe răng miệng, bác sĩ Msafiri Kabulwa, đã trả lời cho câu hỏi liệu kem có phải là thức ăn dinh dưỡng hay không, thì thực tế thành phần trong kem bao gồm đường và chất tạo hương vị đều không làm nên giá trị dinh dưỡng.
Tiến sĩ Kabulwa cũng đồng tình với quan điểm trên, đặc biệt ông cũng lưu ý thêm rằng đường trong kem không phải loại đường vẫn thường được sử dụng trong gia đình.
"Thực tế vẫn có những loại thực phẩm được sản xuất theo quy trình tùy tiện rất dễ gây ra các căn bệnh như thương hàn, dịch tả và amip", ông trích dẫn.
Các chuyên gia răng miệng cũng nhận định, một số chất phụ gia có thể giúp sản phẩm trông hấp dẫn, đặc biệt là màu sắc. Tuy nhiên, tùy thuộc vào hàm lượng tiêu thụ, người dùng có thể bị ung thư hoặc mắc phải những triệu chứng ung thư.
Giám đốc Viện Sức khỏe trẻ em và Sinh sản quốc tế, Tiến sĩ Ali Mzige, cho rằng kem không phải là thức ăn bổ dưỡng mà nó còn gây nên hiện tượng tăng cân không cần thiết nếu dùng như món tráng miệng. Ông cũng nói thêm: "Thực phẩm quá nhiều đường có thể gây nên 140 bất lợi cho sức khỏe của chúng ta. Nếu trẻ em ăn đồ ngọt và không vệ sinh răng miệng trước khi đi ngủ thì có thể gây ra nhiều nguy hại.”
Linh Nguyễn
Nguy hại từ hàng loạt độc chất trong mỹ phẩm trẻ em-
Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025Tiềm năng sinh lời của Sun Marina Town từ xu hướng workcationNợ công của Việt Nam đang giảm mạnh, xuống còn 43,1% GDPVàng SJC tiếp tục tăng, cao hơn giá thế giới 17,35 triệu đồng/lượngSHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam‘Các đồng chí đã góp phần tô thắm thêm truyền thống của báo chí cách mạng Việt Nam’Hà Nội tăng cường các biện pháp cấp bách phòng dịch COVIDTháo gỡ khó khăn cho lưu thông và tiêu thụ nông sản tại các tỉnh thành phía NamChạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng SaChuyên gia Thái Lan kêu gọi đầu tư vào Việt Nam và Ấn Độ
下一篇:Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Giá vàng trong nước bật tăng, ngược chiều với vàng thế giới
- ·Thông tin về bầu cử sẽ được Hà Nội cập nhật liên tục, đầy đủ trên Zalo
- ·Hà Nội cho phép mở cửa trở lại quán ăn, cắt tóc, gội đầu từ 0h ngày 22/6
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·TP.HCM và các tỉnh lân cận đảm bảo nguồn cung lương thực thực phẩm cho người dân
- ·Chiến lược tối ưu cơ hội đầu tư tại Việt Nam sau đại dịch Covid
- ·Hà Nội kiến nghị Thủ tướng tăng 70% mức bồi dưỡng phòng, chống dịch COVID
- ·Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
- ·Giá trị xuất khẩu lâm sản ước đạt 10,42 tỷ USD trong 7 tháng
- ·Nâng cao kế hoạch năng suất
- ·Giá vàng trong nước suy giảm trong khi giá thế giới tăng mạnh
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·5 đôi giày đi bộ tốt nhất của Adidas năm 2022
- ·Đảm bảo tính hợp pháp của gỗ nhập khẩu: Vấn đề sống còn của ngành công nghiệp chế biến gỗ
- ·Nghệ sĩ tiếp tay cho quảng cáo sai sự thật: Người đăng đàn xin lỗi, còn lại... lặng thinh
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Lễ chuyển giao công nghệ nha khoa kỹ thuật số Shining 3D Aoralscan 3 tại Nha khoa An Phước
- ·Hướng đến phân loại rác tại nguồn
- ·Doanh nghiệp tăng cường hợp tác, hỗ trợ cùng phát triển
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·6 tháng đầu năm, ngành Thuế thực hiện hơn 26 nghìn cuộc thanh, kiểm tra
- ·Tổng cục Thuế: Nộp lệ phí trước bạ không cần Tờ khai nguồn gốc phương tiện nhập khẩu
- ·Hội Doanh nghiệp huyện Bến Lức: 'Kết nối
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Đảm bảo nguồn cung hàng hoá, hỗ trợ sản xuất kinh doanh trong thời kỳ dịch Covid
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Hà Nội quy hoạch phân khu sông Hồng bao phủ diện tích 11.000 ha thuộc 13 quận, huyện
- ·Kết nối giao thương trực tiếp giữa tổ chức xúc tiến xuất khẩu với các sản phẩm đặc trưng của tỉnh
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp các tập đoàn công nghệ cao hàng đầu Hàn Quốc
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Thử nghiệm thuốc mới kháng virus molnupiravir cho bệnh nhân Covid
- ·Chỉ số giá lương thực thế giới giảm
- ·Bao giờ người dân Việt Nam được tiếp cận với vaccine ngừa Covid
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Doanh nghiệp tăng cường hợp tác, hỗ trợ cùng phát triển