Tỷ lệ thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản bỏ trốn cao ở một số công ty xuất khẩu lao động Tỷ lệ thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản bỏ trốn cao ở một số công ty xuất khẩu lao động (XKLD) khiến Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động,àngloạtdoanhnghiệpbịcấmxuấtkhẩulaođộngsangNhậtBảheerenveen – ajax Thương binh và Xã hội) siết chặt quản lý.
Mới đây, Cục đã có văn bản gửi Tổ chức thực tập kỹ năng Nhật Bản (OTIT) về việc đưa 8 doanh nghiệpra khỏi danh sách các đơn vị được cấp phép đưa lao động sang Nhật làm việc.
Trong đó, 4 doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là: Công ty cổ phần liên kết nhân lực Việt Nhật (Viet Nhat HR); Công ty cổ phần Thương mại và Đầu tư JV-System (JV-System); Công ty cổ phần Hữu Nghị Bắc Giang (Hutraserco); Công ty cổ phần Vật tư thiết bị giao thông (Transmeco).
Ngoài ra, 4 doanh nghiệp phải nộp lại Giấy phép hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài gồm: Công ty TNHH Dịch vụ Quốc tế Sài Gòn (Saigon Inserco); Công ty cổ phần cung ứng và xuất nhập khẩu lao động Hàng không (Alsimexco.,JSC); Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco No 1); Tổng công ty Hàng hải Vinalines (Vinalines).
Bên cạnh đó, để giảm thiểu tình trạng thực tập sinh Việt Nam bỏ trốn khỏi xí nghiệp tiếp nhận Nhật Bản hiện đang gia tăng trong thời gian gần đây, Cục Quản lý lao động ngoài nước đã thống nhất với cơ quan chức năng Nhật Bản về việc áp dụng biện pháp xử lý đối với các tổ chức giám sát Nhật Bản và doanh nghiệp phái cử Việt Nam có số lượng, tỷ lệ thực tập sinh bỏ trốn cao.
Căn cứ trên số lượng và tỷ lệ thực tập sinh bỏ trốn trong các năm từ 2016 đến 2019, các doanh nghiệp XKLĐ và các tổ chức giám sát Nhật Bản sẽ bị áp dụng biện pháp phòng chống thực tập sinh bỏ trốn.
Theo đó, có 4 doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp phòng chống bỏ trốn bao gồm: Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thái Nguyên (BATIMEX); Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu 3-2 Hoà Bình (HOGAMEX); Công ty cổ phần ITC Quốc tế (INTERNATIONAL ITC); Công ty cổ phần xúc tiến đầu tưMH Việt Nam (MH VIET NAM)
Trong vòng 2 tháng kể từ ngày 18/6/2021, doanh nghiệp tiếp tục được nộp hồ sơ xin chứng nhận kế hoạch thực tập cho những ứng viên thực tập sinh kỹ năng đã được tuyển chọn và TOTIT sẽ xem xét các hồ sơ này.
Trong vòng 6 tháng kể từ ngày 18/8/2021, OTIT sẽ không tiếp nhận hồ sơ xin chứng nhận kế hoạch thực tập cho các ứng viên thực tập kỹ năng của các doanh nghiệp nêu trên.
Những ứng viên thực tập sinh kỹ năng đã được cấp chứng nhận kế hoạch thực tập vẫn được tiếp tục xin tư cách lưu trú, visa và nhập cảnh làm việc tại Nhật Bản. Doanh nghiệp tiếp tục quản lý số thực tập sinh đang làm việc tại Nhật Bản.
Trong thời gian trên, doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp để giảm tình trạng thực tập sinh bỏ trốn, báo cáo cho OTIT thông qua Cục Quản lý lao động ngoài nước. Biện pháp phòng chống bỏ trốn sẽ được xem xét để dỡ bỏ sau ngày 18/2/2022 nếu doanh nghiệp đã thực hiện được các giải pháp phù hợp.
Trong vòng 6 tháng kể từ ngày 18/8/2021, OTIT sẽ không tiếp nhận đơn xin cấp Giấy phép, đơn xin gia hạn Giấy phép và/hoặc Đơn xin bổ sung ngành nghề của các Tổ chức giám sát Nhật Bản đang hợp tác với các doanh nghiệp nêu trên.
顶: 35622踩: 83
【heerenveen – ajax】Hàng loạt doanh nghiệp bị cấm xuất khẩu lao động sang Nhật Bản
人参与 | 时间:2025-01-27 03:31:33
相关文章
- Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- Choáng váng nhà ở 5 sao của Tân hoa hậu Việt Nam
- Tour du lịch Địa Trung Hải đầu tiên trong "bão Covid
- Tụt hậu trước đối thủ Biden, Trump quyết “thay máu” đội ngũ tranh cử
- Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- Tư vấn thiết kế nhà cấp 4 trên mảnh đất vừa dài vừa rộng cho cặp đôi mới cưới
- Hơn 300 triệu người dân tại các vùng đồng bằng đối mặt với thời tiết cực đoan
- TP.HCM: Chung cư số 440 Trần Hưng Đạo cần phải di dời khẩn cấp
- Ngập cao tốc Phan Thiết
- 6 “điểm nghẽn” khiến quan hệ Mỹ
评论专区