【soi kèo myanmar】Cuộc sống mưu sinh bên dòng sông chết Buriganga ở Bangladesh
Hai thập kỷ trước,ộcsốngmưusinhbêndòngsôngchếtBurigangaởsoi kèo myanmar ông Nurul Islam (70 tuổi) kiếm sống bằng nghề đánh cá trên sông Buriganga. Con sông này chảy về phía tây nam Dhaka, và từng là tuyến đường thủy huyết mạch của Bangladesh.
Nhưng giờ đây, hầu như không còn con cá nào trên sông, do nước bị ô nhiễm. Ông Islam buộc phải chuyển sang nghề bán đồ ăn vặt bên đường để kiếm sống.
“Hai mươi năm trước, nước sông rất sạch. Nó tràn đầy sức sống”, hãng tin Reuters dẫn lời ông Islam nhớ lại cuộc sống trên sông Buriganga của nhiều thế hệ trong gia đình.
“Chúng tôi từng tắm sông. Có rất nhiều cá. Chúng tôi từng kiếm sống bằng nghề đánh bắt. Nhưng mọi thứ giờ đã thay đổi”, ông Islam tâm sự.
Nước trên sông Buriganga bị ô nhiễm đến mức chuyển thành màu đen kịt, trừ những tháng mưa lũ, nhưng mùi hôi thối thì bốc lên quanh năm.
Bangladesh có gần 170 triệu dân với khoảng 23 triệu người sống ở thủ đô. Bangladesh có khoảng 220 con sông, và một phần lớn dân số nước này phụ thuộc vào các con sông để kiếm sống và đi lại.
Bangladesh hiện là nước xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Nhiều người dân và các nhà hoạt động môi trường Bangladesh cho rằng, sự bùng nổ của ngành công nghiệp này chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm hệ sinh thái trên sông Buriganga.
Nước thải chưa qua xử lý, sản phẩm phụ của quá trình nhuộm vải, và chất thải hóa học từ các nhà máy và xí nghiệp vẫn hàng ngày chảy ra sông Buriganga. Chất thải polythene và nhựa còn chất đống dưới lòng sông, khiến nó trở nên nông hơn, và gây ra sự thay đổi dòng chảy.
Ông Siddique Hawlader (45 tuổi) làm nghề lái đò trên sông chia sẻ: “Những người tắm trên sông thường bị ghẻ lở trên da. Đôi khi mắt của chúng tôi còn bị ngứa và bỏng rát”.
Thiếu nhân lực giám sát
Vào năm 1995, Bangladesh yêu cầu tất cả đơn vị công nghiệp bắt buộc phải sử dụng nhà máy xử lý nước thải để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm trên các con sông. Nhưng vấn đề này dường như vẫn bị các chủ doanh nghiệp phớt lờ.
Theo ông Mohammad Masud Hasan Patwari, một quan chức bảo vệ môi trường ở Bangladesh, dù chính phủ thường xuyên kiểm tra để đảm bảo các quy tắc được tuân thủ, nhưng lại thiếu nhân lực làm công tác giám sát “suốt ngày đêm”.
Tuy nhiên, Hiệp hội Các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc Bangladesh (BGMEA) tuyên bố, tất cả các nhà máy dệt may đều đã có nhà máy xử lý nước thải. “Đây là điều bắt buộc, bởi chúng tôi cần đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế”, Shahidullah Azim, một quan chức của BGMEA cho biết.
Còn theo ông Sharif Jamil thuộc nhóm môi trường Bangladesh Paribesh Andolon, “sông Buriganga từng rất sạch, nhưng nó đang trên bờ vực chết chóc vì chất thải công nghiệp và chất thải của con người. Con sông này không có cá hay thủy sinh vào mùa khô. Chúng tôi gọi nó là sông chết về mặt sinh học”.
Một số hình ảnh về con sông "chết" Buriganga:
Dòng sông đỏ dị thường ở Peru
Hàng năm, du khách đến thăm dãy núi Vilcanota của Peru lại được chiêm ngưỡng một hiện tượng tự nhiên độc đáo khi dòng sông chảy qua các thung lũng đá nguyên sơ chuyển màu nước thành đỏ như máu.相关文章:
- Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- Cặp đôi hầu tòa vì lừa bán “đất ảo”
- Đã kiểm tra hơn 482 ngàn lượt cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy chữa cháy
- TP.Thuận An: Triển khai phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ phối hợp nhiều lực lượng
- Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- Khánh Hoà hưởng lợi trực tiếp gì từ 2 sân bay Quốc tế sắp mở rộng và khánh thành?
- Gamuda Land giành 13 giải thưởng tại Vietnam PropertyGuru 2024
- Tx.Tân Uyên: Có 11 xã, phường thành lập mô hình mới tham gia phòng cháy, chữa cháy
- Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh: Tổ chức hội nghị sơ kết 9 tháng
相关推荐:
- Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- Bình Định thêm dự án nhà ở được khởi công
- Lễ hội Lala Town chính thức đổ bộ “resort đẹp nhất hành tinh”
- Công an xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng: Ra quân cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm
- TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- Tình hình giao thông 9 tháng năm 2022: Số người chết vì tai nạn giao thông vẫn còn ở mức cao
- Bất động sản Phú Quốc trở lại đường đua khi du lịch phục hồi gần như hoàn toàn
- Cảnh giác với thủ đoạn cho vay siêu dễ
- 9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- Công ty Danh Khôi kiến nghị tháo gỡ về cấp
- Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- Mở rộng không gian phát triển
- Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương