设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【xếp hạng ngoại hạng trung quốc】Siết chặt quản lý kinh doanh xăng dầu, tước giấy phép với những doanh nghiệp vi phạm 正文

【xếp hạng ngoại hạng trung quốc】Siết chặt quản lý kinh doanh xăng dầu, tước giấy phép với những doanh nghiệp vi phạm

来源:88Point 编辑:Cúp C2 时间:2025-01-10 00:09:02

Theếtchặtquảnlýkinhdoanhxăngdầutướcgiấyphépvớinhữngdoanhnghiệpviphạxếp hạng ngoại hạng trung quốco thông tin từ Bộ Công Thương, hiện có 7 doanh nghiệp đầu mối xuất, nhập khẩu xăng dầu đã bị tước giấy phép hoạt động do thiếu các điều kiện trong kinh doanh xăng dầu. Nguyên nhân bị tước giấy phép chủ yếu là do thiếu cửa hàng sở hữu và cửa hàng chung, thiếu đại lý hoặc thiếu kho, cầu cảng, phương tiện vận tải theo quy định đăng ký, cấp giấy phép thương nhân xuất nhập khẩu xăng dầu…

Các doanh nghiệp bị tước giấy phép bao gồm: Công ty TNHH sản xuất thương mại Hưng Phát (tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 2 tháng kể từ ngày 26/7/2022); Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hòa Khánh (Tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 1 tháng kể từ ngày 18/7/2022); Tổng công ty thương mại Sài Gòn - TNHH MTV (tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 1 tháng kể từ ngày 13/7/2022); Công ty TNHH thương mại vận tải và du lịch Xuyên Việt Oil (Tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 1,5 tháng kể từ ngày 28/7/2022); Công ty cổ phần nhiên liệu Phúc Lâm (tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 1 tháng kể từ ngày 19/7/2022); Công ty cổ phần Phúc Lộc Ninh (tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 1,5 tháng kể từ ngày 7/7/2022); Và Công ty TNHH Xăng dầu Vĩnh Long Petro (tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 1,5 tháng kể từ ngày 12/7/2022).

Đáng chú ý, trong số 7 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu vừa bị tước giấy phép, thì có 2 doanh nghiệp đã từng bị tước giấy phép kinh doanh do vướng phải lùm xùm buôn lậu xăng dầu hồi năm ngoái. Tuy nhiên, sau khi có đoàn thanh, kiểm tra chuyên ngành, doanh nghiệp này lại tiếp tục bị thu hồi giấy phép.

Theo ý kiến của một chuyên gia năng lượng chia sẻ trên Báo Giao thông, theo quy định tại Nghị định 83 và Nghị định 95 về kinh doanh xăng dầu, một trong những điều kiện để trở thành thương nhân xuất nhập khẩu xăng dầu là phải đảm bảo có 40 đại lý và 10 cửa hàng sở hữu, đồng sở hữu.

"Khi những thương nhân đầu mối này bị tước giấy phép kinh doanh, buộc những đại lý phải tìm nguồn thay thế, nếu không sẽ phải đối diện với việc đóng cửa hàng, ngừng kinh doanh.

Chính vì vậy, rất khó để cho những thương nhân đầu mối có đủ điều kiện để được cấp lại giấy phép kinh doanh xăng dầu trong thời gian ngắn", theo vị chuyên gia.

Qua đó, vị chuyên gia này cho rằng, khi doanh nghiệp đã nhiều lần bị tước giấy phép thì cần phải rà soát lại một cách kỹ lưỡng, thận trọng xem có đủ điều kiện hay không, nếu không đủ điều kiện thì dứt khoát phải thu hồi, để làm trong sạch, lành mạnh thị trường. Ngoài ra, công tác hậu kiểm cần phải được triển khai quyết liệt và sẽ tiếp tục mở rộng trong thời gian tới.

Quy định xử phạt sai phạm trong kinh doanh xăng dầu

Theo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng vừa được Chính phủ ban hành, hành vi gian lận về sử dụng phương tiện đo lường trong kinh doanh xăng dầu sẽ bị phạt đến 50 triệu đồng.

Cụ thể, phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với một trong các hành vi vi phạm: Sử dụng phương tiện đo bị sai, bị hỏng hoặc không đạt yêu cầu về đo lường hoặc sai số của phương tiện đo vượt quá giới hạn sai số cho phép; tự ý tháo dỡ niêm phong, kẹp chì, dấu kiểm định, tem kiểm định trên phương tiện đo mà không thông báo với cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

Đối với một trong các hành vi vi phạm: Sử dụng chứng chỉ kiểm định (Giấy chứng nhận kiểm định hoặc dấu kiểm định, tem kiểm định) giả mạo; không thực hiện kiểm định phương tiện đo trong thời hạn quy định theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền; làm thay đổi cấu trúc kỹ thuật, đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo; tác động, điều chỉnh, sửa chữa, thay thế, lắp thêm, rút bớt thiết bị của phương tiện đo làm sai lệch kết quả đo hoặc sử dụng các thiết bị khác để điều chỉnh sai số của phương tiện đo vượt quá giới hạn sai số cho phép; hoặc có hành vi gian lận khác về đo lường khi bán xăng dầu thì sẽ bị phạt tiền từ 35-50 triệu đồng.

Phạt nặng hành vi không chấp hành quy định về mức điều chỉnh giá

Nghị định nêu rõ, phạt tiền từ 60-80 triệu đồng đối với một trong các hành vi vi phạm: Không thực hiện đúng quy định về trình tự, thủ tục đăng ký giá bán xăng dầu trong nước với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Hành vi không thông báo hoặc không gửi quyết định về giá bán lẻ xăng dầu cho các đơn vị trong hệ thống phân phối xăng dầu trước thời điểm giá có hiệu lực thi hành khi điều chỉnh tăng, giảm giá bán lẻ xăng dầu cũng bị phạt ở mức 60-80 triệu đồng.

Ngoài ra, sẽ phạt tiền từ 80-100 triệu đồng đối với hành vi không chấp hành quy định về mức điều chỉnh giá, thời gian tối thiểu giữa hai lần điều chỉnh giá liên tiếp khi điều chỉnh tăng giá bán lẻ xăng dầu và thời gian tối đa giữa hai lần điều chỉnh giá liên tiếp khi điều chỉnh giảm giá bán lẻ xăng dầu.

Bảo Linh

热门文章

1.7187s , 7235.4375 kb

Copyright © 2025 Powered by 【xếp hạng ngoại hạng trung quốc】Siết chặt quản lý kinh doanh xăng dầu, tước giấy phép với những doanh nghiệp vi phạm,88Point  

sitemap

Top