【kèo laliga】Tiêu thụ hàng tiêu dùng nhanh gặp khó ở những thành phố lớn

时间:2025-01-25 10:40:09来源:88Point 作者:Thể thao

tieu thu hang tieu dung nhanh gap kho o nhung thanh pho lon

Xu hướng giảm tốc của mặt hàng thực phẩm và đồ uống sẽ còn tiếp diễn ở các đô thị lớn trong tương lai gần. Ảnh: N.Hiền

Thông tin trên được đưa ra trong báo cáo vừa được Công ty Chứng khoán KIS công bố ngày 4/9. Theêuthụhàngtiêudùngnhanhgặpkhóởnhữngthànhphốlớkèo laligao đó, tổng doanh số ngành FMCG trong nửa đầu năm 2018 chỉ tăng nhẹ 3,6% so với cùng kỳ - thấp hơn mức dự phóng tăng trưởng từ 7-8% của các tổ chức thế giới rất nhiều. Trong đó, đóng góp tăng trưởng lớn nhất đến từ việc tăng giá bán, do sản lượng hàng hóa FMCG chỉ tăng 1% so với cùng kỳ năm 2017.

Tiêu thụ FMCG tiếp tục giảm tốc ở khu vực 4 thành phố lớn, gồm TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, với mức tăng chỉ 1,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó sản lượng tiêu thụ giảm 1,4%. Tương tự, tại khu vực nông thôn và các tỉnh thứ cấp, doanh số FMCG cũng chỉ tăng 3% so với cùng kỳ năm 2017, trong khi sản lượng tăng nhẹ 2%.

Mặt hàng thực phẩm đóng gói và sữa là hai mặt hàng có tiêu thụ sụt giảm nhiều nhất ở các đô thị lớn với mức giảm lần lượt là 4,3% và 4%. Các sản phẩm khác như đồ uống và sản phẩm chăm sóc cá nhân tăng trưởng khá tốt ở khu vực nông thôn; sản phẩm chăm sóc gia đình đi ngang hoặc sụt giảm nhẹ ở cả nông thôn lẫn thành thị.

Các chuyên gia của KIS cho rằng tổng mức tăng trưởng thị trường cả năm 2018 khó vượt quá mức 5 - 6% do kết quả nửa đầu năm đáng thất vọng như hiện tại. Với niềm tin người tiêu dùng bắt đầu chững lại và xu hướng chú trọng đến trải nghiệm hơn hàng hóa của cơ cấu dân số vàng (1980-1995), KIS tin rằng xu hướng giảm tốc của mặt hàng F&B sẽ còn tiếp diễn ở các đô thị lớn trong tương lai gần.

Theo thống kê về hành vi tiêu dùng năm 2017 của Nielsen, 72% người tiêu dùng Việt Nam chọn tiết kiệm, 44% đi du lịch, 49% mua quần áo, 40% mua hàng công nghệ mới thay vì chi tiêu nhiều hơn vào các mặt hàng thiết yếu.

Xu hướng này đã được thể hiện trong kết quả kinh doanh của một số công ty F&B lớn đang niêm yết. Cụ thể, trong khi doanh thu thuần của Vinamilk tăng nhẹ 2% trong nửa đầu năm 2018, lợi nhuận sau thuế lại giảm mạnh 8% so với cùng kỳ. Nguyên nhân chủ yếu do biên lợi nhuận gộp thu hẹp ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu.

Các công ty bia lớn như Sabeco và Habeco cũng phải đối mặt với vấn đề tương tự. Cụ thể, doanh thu của cả hai công ty tăng lần lượt 8,6% và 2,6%. Trong khi đó, lợi nhuận ròng của BHN đi ngang, còn lợi nhuận ròng của SAB giảm 5% so với cùng kỳ do giá nguyên vật liệu tăng hậu sáp nhập với Thaibev.

Nhìn tổng thể, trong nửa đầu 2018, sau khi loại bỏ MSN và KDC do mô hình kinh doanh đa ngành và có tỷ trọng lợi nhuận tài chính lớn của hai công ty này, các chuyên gia của KIS tính được mức tổng doanh thu ngành tiêu dùng thiết yếu đạt 86.500 tỷ đồng, tăng trưởng 4,9% so với cùng kỳ - chủ yếu nhờ nhóm thủy sản do đơn đặt hàng xuất khẩu tăng vọt.

Tuy nhiên, lợi nhuận ròng của nhóm ngành này lại giảm tốc khi chỉ tăng nhẹ 2% so với cùng kỳ năm trước, đạt 9.800 tỷ đồng. Nguyên nhân là do tình trạng thu hẹp biên lợi nhuận của các công ty lớn nhất như Vinamilk, Sabeco và Habeco.

Mặc dù phải đối mặt với những khó khăn về sự thay đổi của hành vi người tiêu dùng ở các đô thị lớn và khó khăn về biên lợi nhuận trong ngắn hạn, song nhìn đến giai đoạn nửa cuối năm 2018 và năm 2019, các chuyên gia KIS vẫn cho rằng doanh thu và lợi nhuận của các công ty F&B lớn như VNM, SAB sẽ sớm hồi phục lại mức tăng trưởng bền vững 5% đến 8%/năm.

Nhận định này được đưa ra trên cơ sở xu hướng giá nguyên vật liệu đang giảm lại, cũng như chiến lược cao cấp hóa các mặt hàng nhằm chiếm lĩnh thị phần từ các đối thủ nhỏ hơn của các công ty.

相关内容
推荐内容