【kèo nhà cái c1】Tỷ giá VND/USD tăng nhẹ, giá vàng tiếp tục giảm sâu

时间:2025-01-25 18:00:43来源:88Point 作者:Cúp C2

ty gia vangGiá vàng nối tiếp đà rớt giá thảm hại

Giá vàng trong nước chứng kiến chuỗi giảm giá mạnh và kéo dài suốt từ đầu tháng 5/2015 và lao dốc mạnh nhất từ đầu tháng 6/2015 đến nay. Riêng tính từ đầu tháng 7 đến nay,ỷgiáVNDUSDtăngnhẹgiávàngtiếptụcgiảmsâkèo nhà cái c1 giá vàng SJC đã tiếp tục đánh mất tới 160 ngàn đồng/lượng.

Cụ thể, tại thời điểm cuối ngày 7/7, giá vàng SJC niêm yết trên bảng giá trực tuyến của Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn áp dụng tại TP. Hồ Chí Minh đứng ở mức 34,22 – 34,30 triệu đồng/lượng, tại Hà Nội và các địa phương khác đứng ở mức 34,22 – 34,32 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra).

Cùng thời điểm trên, giá vàng SJC niêm yết trên bảng giá trực tuyến của Tập đoàn DOJI áp dụng tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ở giao dịch lẻ đứng ở mức 34,24 – 34,28 triệu đồng/lượng, ở giao dịch buôn là 34,25 – 34,27 triệu đồng/lượng. Còn tại Đà nẵng, giá vàng SJC niêm yết trên bảng giá trực tuyến của DOJI ở giao dịch buôn đứng ở mức 34,24 – 34,30 triệu đồng/lượng, ở giao dịch lẻ là 34,23 – 34,31 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra).

Mức giá này hiện đang thấp hơn 20 ngàn đồng/lượng so với ngày đầu tuần (6/7) và giảm 50 ngàn đồng/lượng so với mức giá đóng cửa tuần trước (4/7). Trước đó, riêng trong tháng 6/2015 giá vàng SJC đã sụt giảm 510 ngàn đồng/lượng và tính từ đầu tháng 6 tới nay, giá vàng SJC đã ‘bốc hơi’ tới 670 ngàn đồng/lượng.

Còn trên thị trường thế giới, giá vàng sau khi tăng tăng lên khá cao trong ngày hôm qua (6/7) trên thị trường Mỹ, thì hiện tại đã lại quay đầu giảm xuống. Cụ thể, tại thời điểm 18 giờ 08 phút chiều 7/7 (giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay niêm yết trên sàn giao dịch Kitco của Singapore đang đứng ở mức 1.166,30 USD/ounce - mức giá thấp nhất trong vòng hơn 2 tháng qua, kể từ trung tuần tháng 4/2015 đến nay.

Qui đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng, giá vàng thế giới đang tương đương 30,69 triệu đồng/lượng, thấp hơn giá vàng SJC bán ra tại TP. Hồ Chí Minh của Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn khoảng 3,61 triệu đồng/lượng. Mức chênh lệch này đã giữ khá ổn định trong vòng 1 tháng trở lại đây, điều đó cho thấy, giá vàng trong nước vừa qua đã diễn biến bám sát với những diễn biến của giá vàng thế giới.

gia vang sjc
Giá vàng SJC nối dài đà trượt dốc từ đầu tháng 6 đến nay. Nguồn: sjc.com.vn

Từ lâu nay, vàng thể hiện là một mặt hàng “nhạy cảm” với những biến động lớn về địa chính trị và kinh tế trên thế giới. Trong những thời gian trước đây, khi những bất ổn về địa chính trị, xung đột vũ trang ở vùng Trung Đông, Ukraine hay ngay chính cả thời gian đầu của cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp đều đã có những tác động tức thì đến giá vàng.

Tuy nhiên, kể từ đầu tháng 6/2015 tới nay, mặc cho cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp ngày càng xấu đi, thu hút mạnh sự quan tâm của dư luận quốc tế và giới đầu tư, nhưng giá vàng vẫn đều đặn “trượt dốc”. Hay nói cách khác, giá vàng dường như đã không được “hưởng lợi” đối với tình hình khủng hoảng nợ của Hy Lạp như thường thấy.

Diễn biến của giá vàng thế giới từ đầu tháng 7 tới nay cho thấy, mặc dù bước ngoặt để giải quyết vấn đề nợ cho Hy Lạp đã được định đoạt, khi người dân nước này đã hưởng ứng theo cách làm của Chính phủ và đã nói “không” trong cuộc trưng cầu dân ý và làm cho nền kinh tế Hy Lạp đứng bên bở vực thẳm, nhưng giá vàng vẫn tiếp tục xuống dốc.

Phải chăng vấn đề của Hy Lạp hiện nay không ảnh hưởng gì tới “bàn cờ” kinh tế thế giới? Thực ra thì không phải vậy, vì có thể thấy rằng, kết quả cuộc trưng cầu dân ý ngày 5/7 vừa qua đã đẩy Athens vào một tình cảnh chưa từng xảy ra trong lịch sử, đe dọa làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống tài chính của nước này.

Nếu hệ thống ngân hàng – tài chính của Hy Lạp “ngừng chạy” thì sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ cho kinh tế khối Eurozone, mà Hy Lạp là thành viên. Điều đó cũng sẽ làm “lây lan” ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế thế gới. Và khi thị trường tài chính, thị trường dầu… phản ứng tiêu cực với tình hình Hy Lạp, thì khi đó giá vàng vẫn có cơ hội để “hưởng lợi”.

Nhưng dường như chính vàng đang có một lực “đè” lớn hơn – đó là sức ép từ dự báo tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ tăng lãi suất vào khoảng tháng 9 tới đây.

Khi FED cho tăng lãi suất lên, thì đồng USD lại càng có giá trị hơn và điều đó lại làm cho vàng giảm sức hấp dẫn, bởi vàng được định giá và thanh toán bằng đồng USD. Cũng chính vì giới đầu tư dự đoán FED sẽ sớm tăng lãi suất, do đó nhân tố Hy Lạp đã ít có tác động tới giá vàng trong những ngày qua.

Bên cạnh đó, hiện châu Âu có để Hy Lạp vỡ nợ và rời khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu hay không vẫn còn phải chờ. Do vậy, giá vàng vẫn có thể sẽ có những biến động trong vài ngày tới đây trước khi các bên chủ nợ (gồm Liên minh châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế) và Hy Lạp đưa ra quyết định cuối cùng.

Tỷ giá VND/USD tăng lên

Trong khi đồng USD tiếp tục có xu hướng tăng lên so với các đồng tiền chủ chốt khác trên thế giới, thì tỷ giá VND/USD cũng tăng lên từ 5 đến 10 đồng/USD so với mức tỷ giá cuối tuần qua.

Cụ thể, ở thời điểm đóng cửa giao dịch ngày 7/7, tỷ giá VND/USD niêm yết tại ngân hàng Vietcombank đứng ở mức 21.780 – 21.840 đồng/USD, còn BIDV và Vietinbank đứng ở mức 21.775 – 21.835 đồng/USD (mua vào – bán ra).

Còn tại ngân hàng HSBC tỷ giá VND/USD đang niêm yết ở mức 21.750 – 21.850 đồng/USD. Ngân hàng Techcombank đang niêm yết ở mức 21.755 – 21.845 đồng/USD; Ngân hàng Eximbank, VIB đang niêm yết tỷ giá VND/USD ở mức 21.760 – 21.840 đồng/USD.

Các ngân hàng như: ACB, TPBank niêm yết ở mức 21.755 – 21.835 đồng/USD; Ngân hàng SHB đang niêm yết ở mức 21.760 – 21.835 đồng/USD; Sacombank niêm yết ở mức 21.760 – 21.840 đồng/USD./.

Đỗ Minh

相关内容
推荐内容