【giải hạng 2 trung quốc】“Cỗ xe tam mã” tiếp tục tăng tốc
Tận dụng hiệu quả các FTA Trong phiên họp cuối cùng trước khi Chính phủ khóa XIV được kiện toàn với các thành viên Chính phủ mới, các thành viên Chính phủ đều nhất trí cho rằng, trong quý 1, chúng ta đã hoàn thành các mục tiêu quan trọng, không chỉ kinh tế mà văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, đời sống và niềm tin của người dân tăng lên. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế quý 1/2021 cao hơn quý 1/2020, ước tăng 4,48% (cùng kỳ tăng 3,68%). Thủ tướng Chính phủ nhận định, “cỗ xe tam mã” của nền kinh tế là tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu đã tiếp tục tăng, tốt hơn rất nhiều so với cùng kỳ. Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, dư nợ cho vay bất động sản của ngành ngân hàng đã tăng 2,13% trong quý 1, đang tăng nhanh hơn so với tín dụng toàn nền kinh tế nói chung. Việc dịch chuyển dòng vốn từ ngân hàng sang bất động sản hay bất cứ kênh nào khác đều là vấn đề cần phải theo dõi. Cụ thể, vốn đầu tư phát triển tăng khá, tạo động lực thúc đẩy cho tăng trưởng. Trong đó, vốn đầu tư công tăng 13%, đạt 15% kế hoạch; vốn FDI thực hiện tăng 6,5%. Tổng vốn FDI cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần đạt hơn 10 tỷ USD, tăng 18,5%. Đáng chú ý là đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài tăng 6 lần. Doanh nghiệp thành lập mới tăng 27,5% vốn đăng ký. Thu, chi NSNN đạt kết quả tích cực (thu ngân sách bằng 23,8% dự toán). Cùng với đó, hoạt động xuất nhập khẩu ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ, cho thấy nền kinh tế đã và đang tận dụng hiệu quả các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 152,7 tỷ USD, tăng 24,1%, Việt Nam tiếp tục xuất siêu trên 2 tỷ USD. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được kiểm soát ở mức thấp, CPI bình quân quý 1 so với cùng kỳ năm 2020 tăng 0,29%. Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp tăng khá, ước đạt 6,5%. Hoạt động thương mại và dịch vụ tiêu dùng có xu hướng phục hồi… Nhận xét về sự phát triển kinh tế của Việt Nam thời gian qua, ông Jacques Morisset, Kinh tế trưởng của Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam đánh giá, Việt Nam đã thể hiện được khả năng kiểm soát khủng hoảng Covid-19 và biến khủng hoảng thành cơ hội với việc bước đầu thực hiện được mục tiêu kép. Việt Nam đã nâng cao sự hiện diện trong thương mại toàn cầu và hàm lượng giá trị gia tăng nội địa trong các mặt hàng xuất khẩu. Quá trình chuyển đổi số được đẩy nhanh với việc kết nối, tận dụng các công cụ công nghệ thông tin mới tốt hơn… Gia tăng chất lượng tăng trưởng Dù đạt được nhiều kết quả đáng mừng nhưng tình hình kinh tế vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm. Trong đó, về tăng trưởng GDP quý 1, dù mức 4,48% là cao hơn mức tăng trưởng dự báo trong Báo cáo tháng 1/2021 nhưng vẫn thấp hơn 0,64 điểm phần trăm so với mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho hay, để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 là 6,5% thì quý 2 GDP cần đạt mức tăng trưởng 7,19% (cao hơn 0,08 điểm phần trăm so với Nghị quyết 01); quý 3 cần tăng 6,78% (cao hơn 0,07 điểm phần trăm) và quý 4 cần tăng 7,16% (cao hơn 0,49 điểm phần trăm). Tuy nhiên nhìn vào từng chỉ số vĩ mô thành phần cũng có thể thấy vẫn còn nhiều lưu ý, như: Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn tăng 28,2%; doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tăng 26,4%. Vận tải hành khách vẫn gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19, giảm 11,8%. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi còn cao. Để có những bước phát triển trong thời gian tới, lãnh đạo Chính phủ đã vạch ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm để các bộ, ngành, địa phương thực hiện. Theo các chuyên gia, đây sẽ là những nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi các cơ quan quản lý phải có sự điều tiết hợp lý. PGS.TS. Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho hay, rất khó khăn để đạt mức độ tăng trưởng cả năm 6,5%, tăng trưởng đâu đó quanh 5% thì sẽ phù hợp hơn. Nhưng nếu kiên quyết đi theo mục tiêu trên thì các chính sách kinh tế phải hài hòa. Ví dụ như phải giữ được lãi suất ổn định, nhưng việc này phải chịu sự đánh đổi, hạ lãi suất có thể khiến lạm phát tăng cao. Ngoài ra, đầu tư công phải được giải ngân vào những dự án cơ sở hạ tầng trọng điểm quốc gia, có kế hoạch, đúng đối tượng. Vì cơ sở hạ tầng là nền tảng cho tăng trưởng trong tương lai. Nếu cứ đầu tư dàn trải, các công trình chưa thiết yếu, được “vẽ” ra thì vừa không hiệu quả, vừa gây thất thoát vốn. Bên cạnh đó, chúng ta cần tiếp tục thu hút FDI, vì nguồn lực trong nước đã hạn chế trong khi Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút đầu tư. “Tăng trưởng kinh tế trong 3 quý còn lại của năm 2021 cần tiếp tục dựa vào khu vực xuất khẩu, bởi các chính sách tài khóa và tiền tệ đang đóng vai trò ít hơn so với năm 2020, các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam cũng chỉ hướng đến xuất khẩu. Nhưng cần nhấn mạnh là các chính sách kích thích kinh tế phải ở mức độ vừa phải, đúng trọng tâm, không gây lãng phí. Nếu không, có thể tạo thành bong bóng bất động sản, gia tăng lạm phát”, PGS.TS. Phạm Thế Anh nhấn mạnh. Từ những vấn đề nêu trên, báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên năm 2020 vừa được công bố của trường Đại học Kinh tế quốc dân đã đưa ra nhận định, mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% theo kế hoạch của Chính phủ là rất khó khăn trong bối cảnh diễn biến của đại dịch còn rất khó lường. Hơn nữa, dư địa của chính sách tiền tệ và tài khóa không còn nhiều, nên khả năng mở rộng mạnh mẽ đầu tư công để tăng trưởng sẽ khó có thể kéo dài. Các chính sách hỗ trợ thông qua giảm mức thu các loại phí, lệ phí hiện đang được thực hiện một cách dàn trải, ít có tác động thực mà có thể gây lãng phí ngân sách. Các chính sách hỗ trợ lợi nhuận hoặc hàng hóa xa xỉ là chưa phù hợp cần được thiết kế lại… Do đó, báo cáo khuyến nghị, song hành với những chính sách mang tính ngắn hạn đang thực hiện nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của Covid-19, Việt Nam nên kiên trì với những cải cách dài hơi hơn để cải thiện nền tảng vĩ mô, chuyển đổi căn bản mô hình tăng trưởng, gia tăng chất lượng tăng trưởng. Cần đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng dựa vào công nghệ - đổi mới sáng tạo, có tư duy chấp nhận rủi ro và khuyến khích tinh thần khởi nghiệp. Chuyên gia của WB cũng cho rằng, vấn đề của Việt Nam hiện nay không phải “làm được bao nhiêu” mà phải là “làm sao hiệu quả hơn”, nên các chính sách cần minh bạch hơn hơn, dễ tiếp cận hơn, thúc đẩy tăng trưởng “xanh” để phát triển bền vững.Xuất khẩu sang thị trường EVFTA,ỗxetammãtiếptụctăngtốgiải hạng 2 trung quốc CPTPP, UKVFTA đều tăng mạnh Thúc đẩy xây dựng kế hoạch thực thi để tận dụng tốt UKVFTA Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng EVFTA qua thương mại điện tử Cần đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng dựa vào công nghệ - đổi mới sáng tạo. Ảnh: H.Dịu Hiện tượng "sốt" đất diễn ra ở nhiều khu vực, gây lo ngại dòng tiền chảy từ các kênh tài chính khác sang bất động sản, tiềm ẩn rủi ro cho cả hệ thống.
相关推荐
-
Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
-
Xử phạt tổ chức làm mất biên lai thu phí, lệ phí
-
Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về dự báo bão
-
Ngày 4/3, nhiệt độ các tỉnh miền Bắc có nơi lên tới 36 độ C
-
Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
-
Hài hòa trong sửa đổi Luật thuế GTGT
- 最近发表
-
- Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- 6 ngày kinh hoàng của thanh niên bị lũ cuốn trôi, mắc kẹt giữa sông ở Gia Lai
- Quảng Trị nỗ lực đẩy nhanh xóa nhà tạm cho hộ nghèo, gia đình chính sách
- Bổ sung điều kiện quản lý nội dung thông tin mạng xã hội
- Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- Khai hội Tịch điền Đọi Sơn 2018
- Sát cánh cùng học sinh khó khăn tại Bình Dương
- 2h sáng, chồng lấy hành lý đưa vợ đi đẻ, vội vàng quên luôn cả… vợ
- Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- Tỷ phú chuẩn bị cho 'ngày tận thế': Người đào hầm trú ẩn, người định lên sao Hỏa
- 随机阅读
-
- Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- Đề nghị đẩy nhanh lộ trình giảm thuế cho DNVVN
- Chỉ số quản trị công nghiệp khai khoáng của Việt Nam yếu kém
- Hà Nội: Nâng cao chỉ số cạnh tranh bằng các chính sách tài chính về đất đai
- Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- Khởi công công trình đầu tiên của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- Tỉnh Bạc Liêu ký hợp tác đưa lao động sang Hàn Quốc làm việc
- Người đàn ông khuyết tật bán vé số ở TPHCM trúng độc đắc 22 tỷ đồng
- 5 phút tối nay 5
- Thêm hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
- Cất nóc tòa tháp cao nhất Việt Nam 1,4 tỷ USD
- Từ chối làm 'liên lạc viên', cô gái Việt 'cưa' đổ chàng trai Bỉ kém 5 tuổi
- 3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- Nỗ lực để phát triển đại lý thuế tại Việt Nam
- Thu ngân sách chịu tác động không thuận của nền kinh tế
- 1.000 cây hồng Bulgaria khoe sắc tại Hà Nội
- Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- Vợ chồng Hà Nội dùng căn hộ 100m2 cho người lạ tránh siêu bão Yagi
- Thông báo về học bổng PTTH tại Singapore năm 2019
- Tháng 11/2018, sẽ bàn giao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Những điều lạ lùng ở Thái Lan
- Ở đây bán vịt sống đắt gấp 3 lần vịt quay, tại sao lại vậy?
- Nữ bác sĩ quyến rũ nam đồng nghiệp có vợ và cái kết đắng ngắt
- USD mạnh lên, đẩy giá vàng đi xuống
- Chồng bật mí về lý do chán vợ khiến hội chị em sôi sùng sục
- Tâm sự của người vợ có chồng ngoại tình với giúp việc
- Choáng váng khi nhận kết quả xét nghiệm ADN của con gái
- 2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên
- Cặp đôi lặn biển mò được nhẫn vàng, trả lại người mất
- Dự án CSR vì môi trường