【kq urawa】Hành trang cần thiết cho học sinh trung học
VHO - Việt Nam,ànhtrangcầnthiếtchohọcsinhtrunghọkq urawa quốc gia thường xuyên hứng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ thiên tai và biến đổi khí hậu, đang đặt trọng tâm vào giáo dục phòng ngừa thiên tai cho thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh trung học. Với mong muốn giúp học sinh nâng cao kỹ năng ứng phó và giảm thiểu rủi ro, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã ra mắt cuốn sách Mô hình giáo dục phòng ngừa thiên tai cho học sinh trung học, do PGS.TS Vũ Đình Bảy chủ biên.
Đặt nền tảng từ cơ sở lý luận
Chương đầu tiên của cuốn sách trình bày các cơ sở pháp lý và mục tiêu giáo dục phòng ngừa thiên tai trong nhà trường, từ nội dung giảng dạy đến phương pháp tổ chức và đánh giá. Với hơn 25 triệu giáo viên và học sinh trên cả nước, trường học được xác định là nơi lý tưởng để xây dựng ý thức và kỹ năng phòng ngừa thiên tai.
Bên cạnh đó, nhóm tác giả còn tham khảo các mô hình và tài liệu giáo dục thành công tại Việt Nam và quốc tế, như Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, UNISDR, hay chương trình giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại Nhật Bản, Hoa Kỳ và Indonesia.
Thực trạng: Học sinh cần gì, giáo viên gặp khó ở đâu?
Khảo sát thực tế tại 7 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên – những khu vực thường xuyên chịu thiệt hại từ bão lụt – đã cho thấy cả giáo viên và học sinh đều nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục phòng ngừa thiên tai. Tuy nhiên, hạn chế về tài liệu, nguồn lực và phương pháp giảng dạy khiến hiệu quả thực hiện chưa đạt kỳ vọng.
Theo kết quả khảo sát 274 giáo viên và 1.387 học sinh, nhu cầu được trang bị kiến thức và kỹ năng ứng phó thiên tai là rất lớn. Đây cũng là động lực để nhóm tác giả đề xuất một mô hình giáo dục bài bản, phù hợp với điều kiện thực tiễn tại các trường trung học.
Mô hình giáo dục phòng ngừa thiên tai: Hướng đi mới cho nhà trường
Nhóm nghiên cứu đã xây dựng mô hình giáo dục dựa trên các nguyên tắc: kế thừa, hệ thống và tính thực tiễn. Các bước triển khai bao gồm khảo sát nhu cầu, xác định mục tiêu, xây dựng nội dung giảng dạy, lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả.
Thí điểm tại trường THPT Phan Đăng Lưu (Thừa Thiên Huế) cho thấy, mô hình này không chỉ giúp học sinh nâng cao nhận thức mà còn rèn luyện kỹ năng ứng phó với thiên tai. Kết quả bước đầu khẳng định tính khả thi, mở ra cơ hội nhân rộng tại các trường học trên cả nước.
Hành trang cần thiết cho thế hệ trẻ
Cuốn sách Mô hình giáo dục phòng ngừa thiên taicho học sinh trung họclà tài liệu quý giá dành cho giáo viên, nhà quản lý giáo dục và những người quan tâm đến công tác phòng ngừa thiên tai. Đây không chỉ là nguồn tham khảo hữu ích, mà còn góp phần xây dựng một thế hệ học sinh Việt Nam chủ động, sẵn sàng đối mặt với những thách thức của biến đổi khí hậu và thiên tai trong tương lai.
(责任编辑:World Cup)
- Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- Công nghệ số giúp báo chí thực hiện tốt sứ mạng của mình
- Đấu trường võ nhạc: Vân Trang gây sốt khi lên sân khấu kẹp cổ quật ngã thí sinh
- Thế giới ngày càng thận trọng với nợ công
- Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- WHO cảnh báo hệ thống y tế thế giới có thể quá tải
- Bóng đèn compact CFL 10.000 giờ
- KIF: Kinh tế Hàn Quốc sẽ tăng trưởng
- Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ‘Tấm vé nghĩa tình’ hỗ trợ người lao động về quê đón tết
- Infographics: Các chính sách của Tổng thống đắc cử Joe Biden
- Sẽ hỗ trợ một số địa phương hụt thu
- Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- Vàng lao dốc, chứng khoán tăng do tin tức lạc quan về vắcxin COVID
- Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- Nâng cao nghiệp vụ về chính sách bảo hiểm phát triển thủy sản
- Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão
- Thần tượng Bolero: Ngọc Sơn hít đất 100 cái
- Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- Áp dụng các quy định thuế mới từ 15