【top ghi bàn bóng đá ngoại hạng anh】Đà phục hồi thương mại của ASEAN có thể bị tác động bởi Omicron
Các tàu chở hàng tại cảng Singapore,ĐàphụchồithươngmạicủaASEANcóthểbịtácđộngbởtop ghi bàn bóng đá ngoại hạng anh ngày 11/8. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự bùng phát của biến thể Omicron có thể tác động tới đà phục hồi trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ của các nền kinh tế thuộc Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Nhận định trên trong bài viết của ông Sithanonxay Suvannaphakdy, nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore (ISEAS), đã được trang mạng Fulcrum.sg (Singapore) đăng tải ngày 13/12.
Trong bài viết, ông Sithanonxay nhận định ngay cả trước khi có sự xuất hiện của biến thể Omicron, ASEAN đã đối mặt với những nguy cơ suy giảm phục hồi kinh tế, trong đó có sự đứt gãy các chuỗi cung ứng; sự trì trệ, ùn tắc tại các cảng kéo dài; chi phí vận chuyển cao hơn; thiếu hụt vật liệu bán dẫn; giá cả mặt hàng tiêu dùng tăng cao và sự bùng phát dịch bệnh tại các nền kinh tế thành viên và các đối tác thương mại chủ chốt.
Theo ông Sithanonxay, sự bùng phát của biến thể Omicron có thể làm suy giảm hơn nữa nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ từ bên trong cũng như bên ngoài khu vực ASEAN trong năm 2022.
Trước khi có sự xuất hiện của Omicron, tháng 10 vừa qua, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) dự báo tổng khối lượng trao đổi thương mại hàng hóa toàn cầu có thể tăng khoảng 10,8% trong năm 2021 và tăng 4,7% trong năm 2022, sau khi đã suy giảm 5,3% trong năm 2020.
Tại châu Á, tăng trưởng của các mặt hàng xuất khẩu hàng hóa được dự kiến tăng từ mức 0,3% trong năm 2020 lên mức 14,4% trong năm 2021 và tăng 2,3% trong năm 2022. Tuy nhiên, thương mại dịch vụ được dự báo sẽ tụt lại so với thương mại hàng hóa, đặc biệt là trong những lĩnh vực có liên quan đến đi lại, nghỉ dưỡng và giải trí.
Ông Sithanonxay cho rằng trong ngắn hạn, biến thể Omicron sẽ gây tác động, làm giảm trao đổi thương mại trong nội khối ASEAN cũng như thương mại với bên ngoài, nhất là lĩnh vực trao đổi hàng hóa và dịch vụ, do những hạn chế, kiểm soát đi lại quốc tế nghiêm ngặt hơn và phong tỏa diễn ra thường xuyên hơn. Việc kiểm soát, hạn chế đi lại nhiều hơn gây ảnh hưởng tới các dòng chảy thương mại do các đối tác kinh doanh tại nhiều nước gặp khó khăn trong việc giao dịch trực tiếp các hợp đồng. Trên thực tế, các cuộc gặp gỡ trực tiếp vẫn rất cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại, mặc dù phần lớn lực lượng lao động đã có thể chuyển sang làm việc tại nhà và các công ty tiếp tục duy trì được các mối quan hệ kinh doanh.
Tính đến ngày 1/12 vừa qua, 7 trong số 10 quốc gia ASEAN, trong đó có Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, đã siết chặt các quy định nhập cảnh và cách ly do lo ngại biến thể Omicron. Trong khi đó, các đối tác thương mại chính của ASEAN như Nhật Bản, Ấn Độ và Hàn Quốc cũng đã thắt chặt kiểm soát biên giới. Mặc dù các nước ASEAN và các đối tác thương mại đã cho phép tiếp tục hoạt động đi lại kinh doanh, nhưng chi phí đi lại quốc tế, trong đó có chi phí vé máy bay, xét nghiệm và cách ly, vẫn ở mức cao.
Các doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ, vốn tham gia không nhiều trong hoạt động thương mại xuyên biên giới, thường khó có thể "gồng gánh" mức chi phí cao như vậy.
Ảnh minh họa. (Nguồn: AFP)
Ngoài ra, các biến thể của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây nhiễm cao như Delta và Omicron đã làm gia tăng nguy cơ phong tỏa biên giới thường xuyên hơn ngay cả khi một hoặc một số ca nhiễm mới được phát hiện ở ASEAN và các đối tác thương mại chính của ASEAN.
Đơn cử như Trung Quốc - đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN, vẫn đang thực hiện chiến lược đóng cửa, phong tỏa hàng loạt, kiểm soát chặt chẽ biên giới, truy vết nguồn lây và cách ly.
Việc phong tỏa thường xuyên hơn ở Trung Quốc có thể làm giảm mức tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu của các hộ gia đình, bao gồm cả hàng hóa từ các nền kinh tế ASEAN. Năm 2020, tiêu dùng hộ gia đình ở Trung Quốc chiếm 37,7% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Một báo cáo phân tích dữ liệu thương mại của Trung tâm Thương mại quốc tế vào năm 2020 cho thấy Trung Quốc là điểm đến xuất khẩu hàng đầu của Indonesia, Malaysia, Myanmar và Singapore và là điểm đến xuất khẩu thứ hai của Lào, Thái Lan và Việt Nam.
Các nền kinh tế ASEAN còn lại, gồm Brunei, Campuchia và Philippines, xếp Trung Quốc là điểm đến xuất khẩu lớn thứ ba. Do đó, nếu Trung Quốc giảm nhu cầu đối với hàng hóa từ ASEAN, xuất khẩu của các nước trong khu vực này cũng giảm đáng kể.
Theo ông Sithanonxay, biến thể Omicron sẽ không chỉ dẫn đến hạn chế đi lại quốc tế lớn hơn mà còn làm tăng nguy cơ phong tỏa thường xuyên hơn trong ASEAN và các đối tác thương mại chính của khối.
Tuy nhiên, ông cho rằng các tác động thương mại thực tế sẽ phụ thuộc vào khả năng của các doanh nghiệp trong việc thích ứng với kỷ nguyên thương mại kỹ thuật số, duy trì các mối quan hệ kinh doanh mà không cần gặp gỡ trực tiếp và thay thế các nhà cung cấp nước ngoài bằng các nhà cung cấp trong nước./.
-
Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXHCuộc thi nhan sắc mà Hoa hậu Thanh Thủy mới đăng quang bị giảm sức hútPhong cách của Melania Trump: Từ người mẫu đến Đệ nhất phu nhânBất ngờ trước cát xê của Hoa hậu Thùy TiênNhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trênNgười mẫu bị bắt vì lừa tình 18 người cùng lúc, chiếm đoạt hơn 7 tỷĐối thủ Kỳ Duyên trình diễn áo tắm như làm xiếc ở Miss UniverseBắt nữ người mẫu vận chuyển ma túy từ Thái LanCác trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trúTranh cãi Hoa hậu H'Hen Niê bị bỏ lại phía sau khi diễn ở nước ngoài
下一篇:Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Đối thủ nhận xét về Kỳ Duyên trước chung kết Miss Universe 2024?
- ·Màn tước vương miện sau chung kết Miss Grand cứu Hoa hậu Quế Anh
- ·Nữ người mẫu bỏ rơi con ở trường, vào nhà mới phát hiện cảnh đau lòng
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·'Rẻ rúng' việc trao
- ·Tình yêu của Cường Đô La dành cho Đàm Thu Trang
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên dừng chân, chưa thể phá kỷ lục của H'Hen Niê
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·Cách "tổ chức" chuyến bay giải cứu của cựu Đại sứ Việt Nam tại Malaysia
- ·Vui cho hoa hậu Ngọc Châu
- ·Sức bền của Thanh Thủy tại Miss International
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên lần thứ 2 'gây sốt' trên trang chủ Miss Universe
- ·Cuộc sống của Á hậu Việt có nhan sắc vượt thời gian
- ·Tính toán của Hoa hậu Kỳ Duyên
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·"Phù phép" cho nhiều người không cần thi vẫn có bằng lái xe
- ·Đàm Thu Trang sau hơn 2 tháng có động thái lạ
- ·Hoa hậu Đỗ Thị Hà sắp làm dâu tập đoàn nghìn tỷ như Đỗ Mỹ Linh?
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên thua hạng mục phụ trước giờ G đêm bán kết
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên thất thường phong độ
- ·Phản ứng của siêu mẫu Anh Thư về ồn ào hiềm khích
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Nữ người mẫu 'thoát y' trong buổi chụp hình gây đỏ mặt
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·100 điểm cho phần thi áo tắm của Thanh Thủy tại Miss International
- ·Thứ hạng hiện tại của Kỳ Duyên tại Miss Universe 2024
- ·Hạnh phúc mới của Võ Hoàng Yến
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Nữ người mẫu phản hồi bất ngờ việc bạn trai cởi áo ở nhà hàng
- ·Bị cáo Phan Quốc Việt khai Công ty Việt Á không nhập hàng Trung Quốc
- ·Một nữ siêu mẫu bị thương sau tiệc độc thân của hoa hậu Khánh Vân
- ·Cá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồng
- ·Nữ người mẫu mang thai bị tấn công