【soi kèo river plate】Việt Nam có môi trường kinh doanh cải thiện nhanh nhất trong 20 năm qua
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh,ệtNamcómôitrườngkinhdoanhcảithiệnnhanhnhấttrongnăsoi kèo river plate Việt Nam được đánh giá có môi trường kinh doanh cải thiện nhanh nhất trong 20 năm qua.
Thông tin trên được ông Dũng nêu khi báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024 diễn ra sáng 9/11.
Theo Bộ trưởng, đó là kết quả của việc suốt thời gian qua, Chính phủ không ngừng quyết liệt tập trung hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; xử lý tồn đọng, vướng mắc; đẩy mạnh đầu tư các dự án hạ tầng chiến lược, quan trọng; thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế.
Nhận xét về nền kinh tế những tháng vừa qua, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, nền kinh tế đã lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước dịch COVID-19. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm, bội chi, nợ công, nợ Chính phủ thấp hơn nhiều phạm vi cho phép, nợ nước ngoài giảm nhanh.
Cụ thể, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 10 tháng tăng 3,78% so với cùng kỳ trong bối cảnh đã điều chỉnh giá điện, học phí. Tỷ giá được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời, phù hợp với diễn biến thị trường thế giới. Thu ngân sách Nhà nước 10 tháng ước đạt 97,2% dự toán, tăng 17,3% so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất nhập khẩu, xuất khẩu, nhập khẩu 10 tháng tăng lần lượt 15,8%, 14,9% và 16,8% so với cùng kỳ; xuất siêu ước đạt 23,3 tỷ USD. Các cân đối lớn, an ninh năng lượng, an ninh lương thực được bảo đảm.
Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục chuyển biến tích cực, lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước dịch, doanh nghiệp tiếp tục khôi phục niềm tin vào triển vọng kinh tế. Sản xuất nông nghiệp duy trì tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi nhanh, là động lực dẫn dắt tăng trưởng. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 10 tăng 7% so với cùng kỳ năm trước; 10 tháng tăng 8,3%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,6%.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng nhận định nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất là từ bên ngoài; sức cầu trong nước thấp; nhiều dự án bị đình trệ, vướng mắc khiến nguồn lực của nền kinh tế bị tồn đọng.
"Nhiệm vụ những tháng cuối năm là rất thách thức để thúc đẩy tiêu dùng trong nước, cần có giải pháp mạnh mẽ, thực chất, hiệu quả để giải quyết các vấn đề tồn đọng, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ hơn, phấn đấu tăng trưởng cả năm đạt 7% và trên 7%", Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề xuất.
Trên cơ sở những kết quả đạt được và nhận diện khó khăn, thách thức trong bối cảnh mới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất một số nhóm nhiệm vụ, giải pháp chính cần tập trung triển khai trong các tháng còn lại của năm 2024. Trong đó có giải pháp tiếp tục tập trung ưu tiên nguồn lực cho công tác hoàn thiện thể chế, xác định công tác hoàn thiện thể chế là "đột phá của đột phá", tạo môi trường thuận lợi, thông thoáng cho phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư.
Ngoài ra, tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ và làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống về đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu, bảo đảm nguồn cung và đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa dịp cuối năm và Tết Nguyên đán năm 2025.
Bộ trưởng cũng nhấn mạnh đến việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án, đất đai, giải phóng tối đa nguồn lực bị tồn đọng trong nền kinh tế cho tăng trưởng và phát triển.
Công Hiếu-
Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiềuNuôi giấc mơ trên những tập vé sốPhú HưngCòn là biển báo?Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi quyên góp quỹ phòng chống dịch CovidHọp khẩn thực hiện phòng, chống dịch tả lợn châu PhiÐong đầy hũ gạo tình thươngHàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ SơnCó khoảng 33.600 người được tiêm vắc xin ngừa Covid
下一篇:Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Vững chãi "lá chắn vùng biên"
- ·Tiếp sức lực lượng canh chốt chống dịch Covid
- ·Bí thư Tỉnh ủy phê bình xã Tân Lộc lơ là phòng, chống dịch Covid
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Mái ấm của tình yêu thương
- ·Thêm 2 đàn gia súc dương tính dịch tả lợn châu Phi
- ·Đồng Xoài thu 351 đơn vị máu tình nguyện đợt 3
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Nâng cao năng lực cách ly, thu dung điều trị Covid
- ·Về khu dân cư kiểu mẫu
- ·Nhiều công trình ý nghĩa của Ban Liên lạc đồng hương tại Cà Mau
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Xã vùng biên vượt khó
- ·Kịp thời hỗ trợ gia đình nam thanh niên đi bộ về quê
- ·Đoàn y, bác sĩ Cà Mau lên đường hỗ trợ Bệnh viện Chợ Rẫy
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Vinpearl Air tuyển sinh phi công và kỹ thuật bay khóa đầu tiên
- ·Hỗ trợ xây dựng 30 căn nhà cho hộ nghèo thị xã Bình Long
- ·Giảm chất thải nhựa được đưa vào tiêu chí đánh giá bệnh viện
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Bình Long dồn sức ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi
- ·Ngành giáo dục Cà Mau siết chặt phòng chống dịch
- ·Tin vắn 21
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Đoàn Kinh tế
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Chi phí và cách tính đền bù chi phí đào tạo
- ·Hỗ trợ 457.264 thẻ BHYT cho người dân tộc thiểu số
- ·Ðộc đáo quảng cáo bằng cây bẹo
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·Tín dụng chính sách tiếp sức người nghèo
- ·Nông thôn mới
- ·Người dân đồng tình việc phát thẻ ra đường
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Không nên đợi có Covid