您现在的位置是:World Cup >>正文
【nữ anh vs】Xuất khẩu tiếp tục gặp khó nhưng cán cân thương mại sẽ dần cải thiện
World Cup4191人已围观
简介Dịch căng thẳng, Bộ Công Thương “lên dây cót” duy trì sản xuất và xuất khẩuTrung Quốc thay đổi xu hư ...
Dịch căng thẳng,ấtkhẩutiếptụcgặpkhónhưngcáncânthươngmạisẽdầncảithiệnữ anh vs Bộ Công Thương “lên dây cót” duy trì sản xuất và xuất khẩu | |
Trung Quốc thay đổi xu hướng sản xuất, tác động lớn tới xuất nhập khẩu Việt Nam | |
Sau nhập siêu 2,7 tỷ USD, cán cân thương mại sẽ sớm cải thiện? |
Cán cân thương mại được dự báo sẽ cải thiện dần trong thời gian tới. Ảnh: T.H |
Theo thông tin Bộ Công Thương công bố ngày 1/9/2021, xuất khẩu hàng hóa tháng 8/2021 ước đạt 26,2 tỷ USD, giảm 6% so với tháng trước.
Tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 212,55 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm trước.
Đáng chú ý, trong tháng 8/2021, kim ngạch xuất khẩu của cả 3 nhóm hàng chính đều giảm so với cùng kỳ năm ngoái.
Cụ thể, nhóm hàng nông, thủy sản ước đạt 1,996 tỷ USD, giảm 11,2%; nhóm nhiên liệu và khoáng sản ước đạt 231 triệu USD, giảm 33,2%; nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 23,06 tỷ USD, giảm 3,3%.
Bộ Công Thương đánh giá, nhìn chung, trước tác động của dịch bệnh Covid-19, ách tắc trong sản xuất, lưu thông hàng hóa đã và đang được tập trung tháo gỡ. Tuy nhiên, tại một số địa phương, công tác tổ chức thực hiện có nơi, có lúc còn cứng nhắc, ban hành một số quy định không phù hợp, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất.
Các nhà máy, đơn vị sản xuất đóng tại địa phương là một “mắt xích” của chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng nên khi bị gián đoạn tại một địa phương đã tác động dây chuyền, gây khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu bị ảnh hưởng, phải trì hoãn, hủy đơn hàng, có nguy cơ bị mất thị trường, thay đổi chuỗi cung ứng.
Về triển vọng thời gian tới, đại diện Bộ Công Thương thông tin thêm, hiện nay, nhu cầu hàng hóa trên thị trường thế giới vẫn đang trong xu hướng phục hồi trở lại. Trong đó, việc Mỹ và EU tái mở cửa nền kinh tế nhờ tiến trình tiêm vắc xin ngừa Covid-19 được triển khai rộng rãi đang tác động tích cực tới nhu cầu hàng hóa của các thị trường này.
Theo chu kỳ, nhập khẩu hàng hóa nguyên liệu sản xuất thường tăng vào đầu năm và giảm dần vào cuối năm trong khi xuất khẩu tăng trong những tháng cuối năm. Nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cao phục vụ cho mùa tiêu dùng trong những tháng cuối năm 2021, đặc biệt là đối với ngành điện tử, đồ gỗ, hàng dệt may, da giày và thủy sản…
Vì vậy, cán cân thương mại được dự báo sẽ cải thiện dần trong thời gian tới.
Dù vậy, Bộ Công Thương cũng đề cập tới góc độ, hoạt động xuất nhập khẩu có thể vẫn gặp nhiều khó khăn khi dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp TPHCM và các tỉnh phía Nam buộc phải kéo dài thời gian giãn cách xã hội.
Bên cạnh đó, quá trình thông quan xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản thời gian gần đây gặp khá nhiều bất lợi khi Trung Quốc liên tục tăng cường các biện pháp kiểm soát dịch bệnh tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc.
“Tăng trưởng sản xuất và xuất nhập khẩu trong thời gian tới sẽ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của việc kiểm soát dịch bệnh cũng như tiến trình tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 trên toàn quốc”, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan.
Từ nay đến cuối năm, để ngăn chặn đà suy giảm xuất khẩu do ảnh hưởng của đại dịch, Bộ Công thương đã và đang tập trung củng cố, mở rộng thị trường xuất khẩu, tận dụng tối đa lợi thế từ các FTA đã có hiệu lực; hướng dẫn doanh nghiệp chú trọng vào các thị trường nhỏ và thị trường ngách.
Đáng chú ý, Bộ Công Thương xác định khai thác triệt để cơ hội xuất khẩu ngay sản phẩm nông nghiệp sang các thị trường Nam Á, Đông Á bên cạnh duy trì xuất khẩu sang các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; đẩy mạnh hoạt động đàm phán để phát triển các thị trường khu vực xa hơn, yêu cầu cao hơn như các thị trường thuộc châu Âu, châu Mỹ, châu Australia...
Cán cân thương mại hàng hóa tháng 8/2021 ước tính nhập siêu 1,3 tỷ USD. Tính chung 8 tháng năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 3,71 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 13,69 tỷ USD). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 20,36 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 16,65 tỷ USD. |
Tags:
相关文章
Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
World CupNghệ An phá chuyên án thu giữ 280 kg pháo nổ Nghệ An: Phát hiện phương tiện vận chuyển pháo trái phé ...
阅读更多Soi kèo phạt góc Fatih Karagumruk vs Kayserispor, 21h00 ngày 10/1
World CupSoi kèo phạt góc Fatih Karagumruk vs KayserisporSoi kèo phạt góc Fatih K ...
阅读更多Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Melbourne Victory, 17h45 ngày 6/1
World CupSoi kèo phạt góc hiệp 1 Perth Glory vs Melbourne Victory- Kèo chấp phạt g&oacut ...
阅读更多
热门文章
- Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- Soi kèo phạt góc Ấn Độ vs Uzbekistan, 21h30 ngày 18/1
- Soi kèo phạt góc Barcelona vs Osasuna, 2h00 ngày 12/1
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Fulham, 19h30 ngày 13/1
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Macarthur, 15h45 ngày 8/1
最新文章
-
Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
-
Soi kèo phạt góc Frosinone vs Cagliari, 18h30 ngày 21/1
-
Soi kèo phạt góc Tottenham vs Burnley, 3h00 ngày 6/1
-
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Macarthur, 15h45 ngày 8/1
-
Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
-
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Frankfurt, 21h30 ngày 13/1
友情链接
- Người Việt bắt đầu sử dụng được Google Wallet để thanh toán
- FWD ra mắt trợ lý công nghệ Fi, hỗ trợ khách hàng 24/7
- Báo leopard đột nhập nhà dân trong đêm, một đòn cắn chết chó
- Vinamilk liên tiếp thăng hạng trong Top 50 công ty sữa hàng đầu thế giới
- Hòa Phát ủng hộ 50 tỷ đồng vào Quỹ mua vắc xin phòng Covid
- Ưu tiên xây dựng chính sách để doanh nghiệp thép phát triển lành mạnh
- 4 nền tảng số y tế được tập trung phát triển và sử dụng
- Vinamilk nhập khẩu trên 2.100 con bò sữa thuần chủng từ Mỹ
- Cứ 4 doanh nghiệp mới có 1 doanh nghiệp từng trải nghiệm “trái ngọt” từ CPTPP
- Metfone chuyển đổi số mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong năm hữu nghị Việt Nam