【kqbđ đức】Nhiều quy định mới trong chính sách quản lý khu công nghiệp
Tìm giải pháp thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào khu công nghiệp,ềuquyđịnhmớitrongchínhsáchquảnlýkhucôngnghiệkqbđ đức khu chế xuất | |
Hải quan Khu công nghệ cao hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu chủ lực của TPHCM |
Ông Nguyễn Văn Bé, Chủ tịch Hiệp hội các doanh nghiệp KCN TPHCM |
Nghị định 35 có những điểm mới đáng chú ý nào so với quy định trước đây, thưa ông?
Về tổng quan, có thể nói Nghị định 35 của Chính phủ quy định về quản lý KCN- KKT như nhận được “trận mưa rào qua bao năm hạn hán”, nó như bước đột phá về cơ chế chính sách kinh tế, kịp thời tháo gỡ các nút thắt, các bất cập, chồng chéo trong cơ chế chính sách kinh tế, trong thủ tục hành chính, trong quản lý KCN- KKT.
Doanh nghiệp tăng vốn đầu tư vào Khu Công nghệ cao TPHCM Trong khuôn khổ hội nghị xúc tiến đầu tư, Ban Quản lý KCNC TPHCM đã trao chứng nhận điều chỉnh đầu tư cho ba dự án với vốn đầu tư tăng thêm hơn 841 triệu USD và 180 tỷ đồng. Cụ thể, dự án của Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm hơn 841 triệu USD (nâng lũy kế vốn đầu tư lên hơn 2,841 tỷ USD). Đây là dự án nhà máy sản xuất sản phẩm điện tử gia dụng các loại bao gồm tivi thông minh, tivi LED và màn hình có độ phân giải cao, màn hình, máy in, thiết bị y tế và sản phẩm gia dụng khác; trong đó có Trung tâm nghiên cứu phát triển các sản phẩm ứng dụng kỹ thuật tiên tiến cho các nhà máy điện tử của Tập đoàn Samsung, phòng thí nghiệm đo kiểm trong lĩnh vực điện tử, viễn thông. Ban Quản lý KCNC TPHCM cũng trao chứng nhận điều chỉnh tăng vốn đầu tư cho dự án Trung tâm đổi mới sáng tạo Hòa Bình thêm 150 tỷ đồng (lũy kế vốn đầu tư 900 tỷ đồng) và trao chứng nhận điều chỉnh tăng thêm 30 tỷ đồng cho dự án Nhà máy dược phẩm và chất chuẩn Việt Nam (lũy kế lên 300 tỷ đồng). |
Hơn 3 năm qua, hơn phân nửa các thủ tục hành chính rườm rà đã được cắt bỏ, hơn phân nửa các điều kiện kinh doanh đã được bãi bỏ. Thế nhưng vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập khó khăn trong đầu tư, kinh doanh, xuất nhập khẩu. Nghị định 35 của Chính phủ chắc chắn sẽ tạo chuyển biến tích cực của hàng trăm KCN và KKT của cả nước, tạo sức hút mạnh mẽ trong thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài.
Theo ông những quy định bổ sung tại Nghị định 35 tác động tích cực tới sự phát triển của KCN-KKT như thế nào?
Chúng tôi cho rằng Nghị định 35 chưa thể đáp ứng hoàn hảo nhưng đã có giải pháp cho nhiều vấn đề mấu chốt, mở ra một hành lang pháp lý thông thoáng và có một số chủ trương tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp và đầu tư.
Chẳng hạn như tại Chương 2 điều 9, các KCN- KKT phải dành ít nhất 5 ha hoặc 3% diện tích đất công nghiệp cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Hay Chương 6 điều 28 một số vấn đề kể cả về tài nguyên môi trường, giao quyền cho Ban quản lý các Khu về cấp ĐTM (đánh giá tác động môi trường) cho doanh nghiệp trong Khu vấn đề xác nhận xuất xứ hàng hoá, điều chỉnh cục bộ các Khu về quy hoạch đã phê duyệt...
Đối với Ban quản lý các KCN-KKT được giao nhiệm vụ, được ủy quyền cụ thể trên từng loại hình, công việc gần như “một cửa” nhưng cụ thể hơn trước đây. Nhiều vấn đề được Nghị định 35 đề cập và có giải pháp, quy định cụ thể như trong KCN có doanh nghiệp chế xuất, phương thức xuất khẩu tại chỗ, trong KCX có doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp công nghiệp chuyên biệt... Các vấn đề về chuyển đổi đất nông nghiệp qua công nghiệp, khu lưu trú và nhà ở công nhân...
Qua Nghị định 35, Hiệp hội cần kiến nghị gì thêm không, thưa ông?
Tất nhiên Nghị định 35 chưa thể là “cây đũa thần” giải quyết mọi việc. Chúng tôi cho rằng để trở thành hiện thực, chính quyền các cấp và kể cả Ban quản lý các KCN-KKT phải có quyết tâm chính trị, mạnh dạn quán triệt triển khai, nhất là khâu phân cấp, phân quyền, giao nhiệm vụ và ủy quyền.
Về lâu dài cần tổng kết, đúc kết để hình thành “Luật về quản lý KCN - KKT”. Luật sẽ là cơ sở pháp lý bền vững ổn định cho hơn 400 KCN – KKT ven biển, KKT cửa khẩu của cả nước.
Sau 30 năm xây dựng và phát triển KCX-KCN, đến nay TPHCM đã hình thành 18 KCX- KCN và Khu công nghệ cao, trong đó nhiều khu đã có 20 năm, 25 năm và 30 năm. Do vậy, kiến nghị Chính phủ cho phép gia hạn thời gian thêm là 20 năm, nhất là các Khu đang “lột xác” phát triển công nghệ 4.0. Ngoài ra, thành phố chỉ mới lấp đầy 2.700 ha nhà máy công nghiệp trên 7.000 ha đã quy hoạch đất công nghiệp nhưng chưa được giao. Do đó, mặt bằng đang là vấn đề cấp bách để đón nhận đầu tư cần được giải quyết nhanh trong thời gian tới.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- ·Khi tín đồ làm đẹp yêu thích sản phẩm thân thiện với môi trường
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Gia Lai đặt mục tiêu trồng 1,6 triệu cây xanh mỗi năm
- ·Thượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễm
- ·Nguyên tắc 'mua sắm xanh' và xu hướng tất yếu của sản xuất, tiêu dùng xanh
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·BIDV tổ chức hội thảo về kinh tế xanh
- ·Chuyên Gia AI
- ·Thu gom và quản lý rác thải nhựa đại dương
- ·Tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giới
- ·Siberian Wellness tích cực hành động vì cộng đồng
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Tuổi trẻ Gia Lai góp sức giữ môi trường xanh
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·Môi trường bền vững
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Mời tham dự hội thảo về phát triển Đông Nam Á 2023: Vì một ASEAN không khí thải