【ket qua bong da v league】Lộ diện màn bắt bệnh online khẳng định TPCN là thuốc chữa bệnh
Chưa bao giờ buôn bán thực phẩm chức năng lại “hót” như hiện nay,ộdiệnmànbắtbệnhonlinekhẳngđịnhTPCNlàthuốcchữabệket qua bong da v league để bán được hàng ngoài sử dụng các chiêu trò quảng cáo thì hình thức gọi điện thoại tư vấn cho người tiêu dùng cũng diễn ra rất phổ biến. Hình thức mua bán này đã tạo cơ hội cho tổ chức kinh doanh “qua mặt” cơ quan chức năng để lừa dối người tiêu dùng.
“Công thức” phổ biến được tổ chức kinh doanh áp dụng là quảng cáo sai công dụng thật của sản phẩm để thu hút người dùng để lại thông tin, sau đó sẽ có đội ngũ nhân viên tư vấn nhận là bác sỹ gọi lại chẩn bệnh, dọa bệnh và lên đơn như thuốc chữa bệnh, bất chấp đạo đức kinh doanh để bán sản phẩm.
Điển hình như tòa soạn Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) đã có bài viết phân tích những dấu hiệu sai phạm của sản phẩm.
Cụ thể, có các bộ đôi sản phẩm cấp phép là mỹ phẩm nhưng cả 2 sản phẩm này lại quảng cáo trên các website có công dụng như thuốc chữa bệnh nám, tàn nhang, nội tiết...
Để kiểm toàn bộ dấu hiệu sai phạm trên, PV trong vai người có nhu cầu chữa bệnh đã để lại số điện thoại và được một người phụ nữ giọng nói rất trẻ gọi điện giới thiệu là bác sỹ tiếp nhận thăm khám và điều trị.
Qua vài câu hỏi qua loa như: Em bị nám như thế nào? Tình trạng này diễn ra lâu chưa? Có hoa mắt, chóng mặt hay không? Đã điều trị bao giờ chưa?... Sau đó, dựa vào những thông tin vừa khai thác được, người này hùa theo: “Ừ, đúng rồi, các loại kem bôi hoặc thực phẩm chức năng em đang dùng không thể nào điều trị tận gốc được nên nám bị tái lại là điều chắc chắn em nhé...”
Để khách hàng tin tưởng vào trình độ chuyên môn của mình, “bác sỹ” online tiếp tục lấy hình ảnh da mặt của khách hàng gửi qua điện thoại để tiếp tục quy trình chẩn đoán: “Chị soi rất kỹ da của em rồi, nhưng nám của em là nám chân sâu. Các sản phẩm em đã dùng thì chỉ mờ nám đi thôi, khi dừng sẽ bị nám lại, ngoài ra sản phẩm đó còn chứa chất corticoid nếu dùng lâu da mặt sẽ mỏng và rất khó điều trị...”.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nám của PV được chẩn đoán là do thay đổi nội tiết phụ nữ sau sinh. Để giải quyết tình trạng này “bác sỹ” online kê đơn cho PV sử dụng bộ sản phẩm. Theo lời tư vấn, đó là thuốc y học cổ truyền không chỉ điều trị trực tiếp vào căn nguyên của bệnh mà còn ổn định nội tiết tố. Cơ chế trị nám của sản phẩm này được giới thiệu, viên uống có tác dụng đẩy toàn bộ chân nám lên bề mặt còn tinh chất sẽ làm bong nám sạch sẽ.
Sau khi thấy người bệnh đã tin tưởng tuyệt đối thì “bác sĩ” nhanh chóng xin địa chỉ để gửi sản phẩm. Theo lời người này, sản phẩm không chứa chất độc hại nên rất lành tính và không có tác dụng phụ. Đây là sản phẩm độc quyền được gửi từ kho thuốc tới trực tiếp khách hàng. Quá trình sử dụng nám sẽ bong sạch, không tái phát, hiệu quả kèm theo cam kết điều trị dứt điểm lâu dài và không tái phát lại.
“Khi nhận được thuốc em kiểm tra đầy đủ gồm 1 hộp điều trị viên uống và 1 tinh chất bôi chính hãng của trung tâm nhé”, người bán hàng căn dặn PV.
Quả thực, suốt quá trình trao đổi, phóng viên nhận ra tổ chức kinh doanh này rất tinh vi khi phủ rộng quảng cáo dối trá, lại có đội ngũ nhân viên “xuất sắc”, từ khâu tư vấn, kết nối xử lý tính huống để câu kéo khách hàng mua sản phẩm. Vậy bộ đôi điều trị PV nhận được thực chất thế nào sẽ được Chất lượng Việt Nam tiếp tục thông tin ở những bài viết sau. Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 hướng dẫn Luật ATTP quy định: “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh”.
Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 hướng dẫn Luật ATTP quy định: “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh”.
Ngoài ra, các chuyên gia ngành dược cũng khẳng định, TPCN chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, phòng ngừa bệnh tật, chứ không thể thay thế thuốc điều trị bệnh. Quy định của pháp luật hiện hành nghiêm cấm các đơn vị quảng cáo TPCN có thể gây hiểu nhầm sản phẩm đó là thuốc chữa bệnh hoặc dùng từ “chấm dứt”, “chữa khỏi”, “đẩy lùi”, giải quyết dứt khoát”,“điều trị”, “thoát khỏi”,… để nói về tác dụng của TPCN. Nhưng hiện nay, nhiều đơn vị đang cố ý quảng cáo bằng đủ mọi cách khiến người tiêu dùng hiểu nhầm công dụng thật sự của sản phẩm
-
Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7Đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình thêm 15 ngàyCâu đố huyền thoại của Einstein khiến thần đồng cũng phải chịu thuaTP.HCM yêu cầu Trường AISVN công khai việc không thể khai giảng năm học mớiNhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhàTân sinh viên nhập học cần chuẩn bị những giấy tờ gì?Học viện Chính trị Công an Nhân dân có điểm chuẩn cao nhất các trường công anChàng sinh viên 10X lập nên đế chế công nghệQuán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khănPhụ huynh bỏ làm, thấp thỏm chờ kết quả con vào trường Tây Mỗ 3
下一篇:Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?
- ·Cơ quan thuế đề nghị thu hồi giấy phép thành lập Trường AISVN
- ·Nữ sinh mồ côi ở TP.HCM nhận học bổng toàn phần
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Sinh viên báo chí truyền thông hào hứng tham gia Ngày hội việc làm 2024
- ·Vụ sai điểm thi lớp 10 Thái Bình: Hơn 250 em từ đỗ thành trượt
- ·Cụ ông 74 tuổi nhận bằng thạc sĩ kinh tế
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Giá thuê ký túc xá các trường đại học ở TP.HCM cao nhất 3,4 triệu đồng/tháng
- ·Sinh viên báo chí truyền thông hào hứng tham gia Ngày hội việc làm 2024
- ·Học sinh Hà Nội nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 mấy ngày?
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Trường Tây Mỗ 3 không tiếp nhận thêm học sinh
- ·Người có IQ thiên tài mới giải được câu đố này
- ·Chung kết Robotacon WRO: Giải thưởng lớn nhất là kiến thức, trải nghiệm sáng tạo
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Chưa tới 5 điểm/môn vẫn đỗ đại học
- ·Lịch nhập học của các trường đại học, học viện 2024
- ·Phụ huynh bỏ làm, thấp thỏm chờ kết quả con vào trường Tây Mỗ 3
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Ngành Công nghệ sinh học có dễ xin việc làm?
- ·Học sinh Hà Nội nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 mấy ngày?
- ·Trường Tây Mỗ 3 'gần như không thể' nhận thêm học sinh sao vẫn tiếp nhận đơn?
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Sinh viên báo chí truyền thông hào hứng tham gia Ngày hội việc làm 2024
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Kiến nghị gia hạn đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình
- ·Học viện Chính trị Công an Nhân dân có điểm chuẩn cao nhất các trường công an
- ·Câu đố huyền thoại của Einstein khiến thần đồng cũng phải chịu thua
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Điểm chuẩn Đại học An ninh nhân dân 2024, thấp nhất 16
- ·Hỗn loạn chờ đăng ký chỗ ở ký túc xá, Đại học Bách khoa Hà Nội nói gì?
- ·Đề xuất nhận 520 học sinh vào trường Tiểu học Tây Mỗ 3, Hà Nội
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·'Mở đường' cho giáo viên dạy thêm, lo tái diễn tình trạng ép học sinh học thêm